1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần ,thanh HS địa phương
dễ phát âm sai và viết sai: lùi dần, ríu rít, lộ rõ vẻ u sầu, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, nghẹn ngào, ốm nặng lắm, lòng tốt, lặng đi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dâu phẩy, giữa cac cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật, thay đổi giọng phù hợp với từng nội dung đoạn.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Lớp 3 Tuần thứ 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu được in đậm tra lời cho câu hỏi nào, Ai(cái gì, con gì)? hay làm gì?
-Làm vở, 1 HS lên bảng.
a.Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b.Ông ngoại làm gì?
c.Mẹ bạn làm gì?
Nghe
-Nhận xét tiết học.
: Tự nhiên xã hội:
Tiết 3: Vệ sinh thần kinh (TT)
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
-Lập được thời gian biểu hằng ngay qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi…một cách hợp lí.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, tranh.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Kể một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Nhận xét, ghi nhận.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
-Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
-Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay trong đêm hôm ấy?
-Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
-Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
-Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
-Theo em, 1 ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?
-Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh?
-Để ngủ ngon em thường làm gì?
" GV Kết luận : logo2 (SGK)
c.Hoạtđộng2:Lập thờigian biểu hằng ngày.
*Mục tiêu: -Lập được thời gian biểu hằng ngay qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi…một cách hợp lí.
*Cách tiến hành: cc3-nx1
- Bước 1: Hướng dẫn cả lớp.
-Thời gian biểu là 1 bảng trong đó có các mục: +Thời gian bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+Công việc và hoạt động của cá nhân phải làm trong 1 ngày, từ việc ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình.
- Bước 2: Làm việc cá nhân
-Bước 3: Làm việc theo cặp.
-Bước 4: Làm việc cả lớp
-Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
-Hãy đưa ra 1 thời gian biểu mà em cho là phù hợp nhất?
-Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
-GV đưa ra thời gian biểu chuẩn.
* GV kết luận : logo 6 (SGK)
d.Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
-Bước 1: Tổ chức trò chơi
-Bạn này nêu thời gian, bạn kia nêu công việc, cặp nào phản ứng nhanh, nói đúng công việc được thưởng.
-Theo dõi, nhận xét.
-Bước 2: Hoạt động cả lớp.
-Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất?
-Thời gian nào em cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ?
4/ Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài, liên hệ;- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- Nhắc lại
- Đọc lôgô 1,3
- Thảo luận theo cặp.
-1 số HS lên trình bày theo cặp.
-Thức dậy 6h 30 / sáng, ngủ 10h tối
-7,8 tiếng, từ 10 h tối-6hsáng(6h30/ sáng)
-Cơ quan thần kinh nghỉ ngơi, cơ thể khoẻ mạnh.
…ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp…
-tổ 3,4 -Đọc logo 4
-Nghe
-Cho 1 HS lên bảng điền thử theo mẫu.
-HS làm theo mẫu.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-1 vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
-…để làm mọi công việc một cách khoa học.
-HS tự lập.
-Bảo vệ sức khoẻ cơ quan thần kinh, nâng cao hiệu quả công việc học tập .
-Đọc logo 5
-2 em/ cặp
-Chơi thử, tự chơi.
-Buổi sáng
-Buổi trưa, tối muộn(22h)
-Nghe,
- Nhận xét tiết học.
Thể dục:
Tiết 4: Đi chuyển hướng phải, trái
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2007
Toán:
Tiết 1: Luyện tập
I/ Mục tiêu:- Giúp HS củng cố về;
-Tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
-Xem giờ trên đồng hồ.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
- HS: vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Làm bài tập 1,2.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu : Ghi tưạ bài.
b. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm
-Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.
-Chữa bài cho điểm HS.
- Bài 2: Xác định yêu cầu bài , HS tự làm; GV theo dõi sửa sai.
-Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài;
-Củng cố tìm 1 phần mấy của 1 số.
-Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ.
-Vậy khoanh vào câu trả lời nào?
4/ Củng cố, dặn dò:
-Chấm 1 số vở, nhận xét.
-VN xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại
-6 HS lên bảng làm, lớp làm vở,
-HS nêu
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
-Đọc đề SGK; làm vở
36:3=12(l)
-Nêu qui tắc.
-Đồng hồ chỉ 1h 25/
-Khoanh vào b.
- Nghe.
- Nhận xét tiết học
Chính tả(Nhớ –viết)
Tiết 2: Tiếng ru
-Nhớ viết lại chính xác khổ thơ đầu.
- Làm các bài tập chính tả, nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do phương ngữ: d/r/gi; uôn/uôâng.
II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ,
-HS:Vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:Viết các từ: giặt giũ, nhàn rỗi,da dẻ, rét run.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn HS Nghe viết:
* GV đọc lần 1.(thuộc lòng 2 khổ thơ)
- Con người muốn sống phải làm gì?
-Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì?
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp?
-Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. -Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?
C . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: làm mật, sáng đêm, sống chăng, mùa màng, nhân gian, chẳng.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ đọc mẫu lần 4
d. Luyện tập:
- Bài 2: Tự chọn a
a. rán –dễ -giao thừa;
b. cuồn cuộn- chuồng –luống.
" GV nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại.
- Nghe, 2 HS đọc lại
- …yêu thương đồng loại
-…sống trong cùng 1 cộng đồng phải yêu thương nhau.
-Thể thơ lục bát
-Dòng 6 lùi vào 2ô, dòng 8 viết sát lề.
-…dòng 2, 7,7, 8
-Viết hoa.
HS nêu và viết bảng con.
- Nghe
-HS nhớ lại và viết bài
- Dò bài
- Xem bài tập
- HS sửa lỗi
- Đọc y/c
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình.
- Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn:
Tiết 3: Kể về người hàng xóm
I/ Mục tiêu: -Kể lại 1 cách chân thực, tự nhiên về 1 người hàng xóm.
-Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn vặn-7 câu. Diễn đạt thành câu rõ ràng.
II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ
-HS: vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
4/
30/
5/
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Kể lại câu chuyện”Không nỡ nhìn” và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tưạ bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài 1: Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại nhũng đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể.
-Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình ntn? Tình cảm của gia đình em đối với họ? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ra sao?
-Nhận xét.
-Bài 2:
-Theo dõi HS làm bài
" GV nhận xét,
4/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
-2 HS lên bảng
Nhắc lại
-Đọc yêu cầu, suy nghĩ về người hàng xóm.
-1 HS khá kể; nhận xét.
-2 HS kể cho nhau nghe.
-5-6 HS kể trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở
-Đọc bài trước lớp,
-Lớp nhận xét chọn bạn kể .
-Nghe
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
I/ Mục tiêu:- Thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Chuẩn bị: - HS: Theo dõi tuần qua; GV : Kế hoạch tuần tới.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
1/
29/
1/ Ổn định:
2/ Sinh hoạt:
a) Nêu ND sinh hoạt.
* GV tổng hợp ý kiến nêu:
+ Những HS chưa thuộc bài, làm bài trước khi đến lớpø: ………………………………………………………………
+HS quên sách vở, ĐDHTû:
……………………………………………………………………………..
+HS nói chuyện riêng trong giờ học: …………………………………………………………
+HS xếp hàng còn lộn xộn:
……………………………………………………………………………
+HS hay xả rác bừa bãi:
………………………………………………………………….
*Tổng hợp chung: ưu, khuyết điểm tuần qua, ưu điểm phát huy, khuyết điểm khắc phục sửa chữa.
b) Đề ra phương hướng tuần tới.
- Về nhà học bài, làm bài đầy đủ, kiểm tra sách vở trước khi đến lớp, giữ gìn nề nếp lớp học, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng.
c) Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát
- Các tổ báo cáo.
Tổ 1: ……………..;Tổ 2: …………….
Tổ 3: ……………….;Tổ 4:………………..
-Lớp trưởng báo cáo: ……………..
- Nghe, ý kiến, bổ sung.
-Hát tự do.
Chuyên môn duyệt: Khối duyệt:
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 8.doc