A. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi: Đặt tính rồi tính: 17 – 3; 13 + 5
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ1: Giới thiệu bài toán có lời văn.
- GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- GV HDHS Quan sát tranh và hỏi:
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- Thế còn 3 bạn kia?
- Vậy lúc đầu có mấy người?
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng buổi chiều tuần 22 Trường tiểu học Hòa Sơn- Thái Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác thông tin mà đề bài cho biết câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
GV:Tương tự như bài tập 1 các em hãy quan sát và thông tin mà đề bài cho biết
( Có... con thỏ, có thêm ... con thỏ chạy tới)
Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Các em quan sát tranh vẽ và đọc bài toán cho cô biết: Bài này còn thiếu gì?
- GV nhận xét.
Lưu ý: Các câu hỏi phải có:
+ Từ hỏi đầu câu
+Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “tất cả”
+Viết dấu “?” ở cuối câu hỏi.
- HS làm và chữa bài.
* Dành cho HS khá, giỏi:
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán.
- GVHD HS chú ý quan sát thật kỹ tranh vẽ và đọc thầm bài toán xem bài toán cho gì. Từ đó mà viết vào chỗ chấm cho chính xác.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài toán thường có những gì?
- GV nhận xét tiết học.
HĐ của Trò
- HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và suy nghĩ trả lời.
- Đang đứng giơ tay chào.
- Đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
- Lúc đầu có 1 người.
- Về sau có thêm 3 người.
- HS chú ý lắng nghe. HS làm bài, 1 HS lên bảng viết.
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
Bài toán: Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- HS nêu yêu cầu.
- Còn thiếu câu hỏi.
- HS tự trả lời câu hỏi.
(HS1: Hỏi có tất cả mấy con gà?
HS2: Hỏi cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con?
HS3: Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?)
- HS nêu yêu cầu: Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán .
- HS làm bài, chữa bài.
Có 4 con chim đậu trên cành, có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
- Bài toán thường có các số và câu hỏi.
- Về nhà xem bài sau.
Tiếng việt: Luyện bài 90. Ôn tập.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài 90.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện đọc.
HS mở SGK đọc.
Đọc theo bàn.
Đọc cá nhân.
Thi đọc theo nhóm.
Thi đọc cá nhân.
Lớp đồng thanh.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài1: Nối từ ngữ với hình ảnh.
. đón tiếp tập hát ấp trứng
Bài2: Điền ep hay ươp hoặc ăp.
con t….. canh m…. đầy ….
Bài3: Viết.
đầy ắp đón tiếp.
HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Bài 1: viết theo mẫu.
ap, iêp, ươp, đồng tháp, thiếp mời,
ướp cá.
Bài 2: HSKG
Viết và trình bày đoạn ứng dụng.
: Học sinh làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Ôn tiếng: Luyện vở luyện tiếng việt.
Hướng dẫn học sinh làm bài ở vở luyện tiếng việt bài ôn tập
Thứ 3 ngày 31 tháng 1 năm 2012.
Tiếng việt: Luyện bài 91, oa, oe.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài 91.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện đọc.
HS mở SGK đọc.
Đọc theo bàn.
Đọc cá nhân.
Thi đọc theo nhóm.
Thi đọc cá nhân.
Lớp đồng thanh.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài1: Nối từ ngữ với hinh ảnh.
hoa loa kèn, sách giáo khoa, chích chòe.
Bài2: Điền oe hay oe.
h….. bình mạnh kh….. x.….cánh.
Bài3: Viết.
hòa bình, mạnh khỏe.
HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Bài 1: viết theo mẫu.
oa, oe, khoe sắc, toa tàu.
Bài 2: HSKG
Viết và trình bày đoạn ứng dụng.
: Học sinh làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài.
Toán :Tiết 86: Xăng ti mét. Đo độ dài
I.Mục tiêu:
- Biết cm là đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét viét tắt là cm.
- Biết dùng thước có vạch chia cm để đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học: GV&HS thước có vạch chia xăng ti met.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
- GV kiểm tra thước có vạch chia xăng ti mét.
B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1')
- GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm) và dụng cụ đo độ dài ( thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.) (14')
- GV cho HS quan sát thứơc thẳng có vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng xăng ti mét thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch chia 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét.
- GV lưu ý: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăng ti mét, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng vậy...Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là cm. GV viết lên bảng. Đọc là xăng ti mét.
- Nêu thao tác đo độ dài (theo 3 bước).
- GV quan sát giúp đỡ HS.
HĐ2: Luyện tập.(16')
- GV hướng dấn làm bài, chữa bài.
Bài 1: Viết.
- GVHD yêu cầu chúng ta viết ký hiệu của xăng ti mét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó.
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s.
- GV củng cố: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào?
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó.
- GV nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò (1')
- GV khái quát kiến thức.
- Nhận xét tiết học
HĐ của Trò
- HS kiểm tra chéo theo bàn.
- HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti mét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói: 1 xăng ti mét.
- HS đọc.
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng. Đọc kèm với đơn vị đo xăng ti mét,
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS viết bài.
- HS làm bài và đọc số đo của các đoạn thẳng.
4cm
5cm
3cm
- HS làm bài.
- Đặt vạch 0 của thướctrùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- HS nhắc lại các bước đo dộ dài đoạn thẳng.
+ Trường hợp 1: sai (Vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng)
+ Trường hợp 2: sai (Vì mép thước không đặt trùng với đoạn thẳng)
+ Trường hợp 3: đúng (Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng và mép thước trùng với đoạn thẳng)
- HS làm bài và đọc bài( 6 cm, 4 cm, 9 cm, 10 cm)
- Về nhà xem bài sau.
TỰ NHIấN XÃ HỘI: Baứi 22: CAÂY RAU
I. Mục tiờu :- Kể được tờn và nờu lợi ớch của một số cõy rau.
- Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa của rau.
*GD KNS:
- Nhận thức hậu quả khụng ăn rau và ăn rau khụng sạch.
-Kĩ năng ra quyết định : Thường xuyờn ăn rau, ăn rau sạch.
-Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cõy rau.
-Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua tham gia cỏc hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị :
1. GV: Tranh minh hoạ.
2. HS: sgk
III. Hoạt động dạy và học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
5’
7’
10’
5’
1’
1. Khởi động :Hỏt
2. Bài cũ : An toàn trờn đường đi học - Để đảm bảo an toàn trờn đường đi học em cần thực hiện những điều gỡ ?
- GV nhận xột.
3. Giới thiệu và nờu vấn đề :
- Tiết này cỏc em học bài : Cõy rau.
a. Hoạt động 1 : Quan sỏt cõy rau.
- GV cho HS quan sỏt cõy rau cải, cõy rau muống.
- GV nờu tờn và chỉ vào cỏc bộ phận của cõy rau : rễ, thõn, lỏ. Bộ phận thõn và lỏ ăn được.
- Gv cho HS nờu tờn cỏc bộ phận của cõy rau mà HS đem đến.
- GV nhận xột – chốt : Cú rất nhiều loại rau khỏc nhau, cú rau ăn được lỏ, thõn, cũng cú rau ăn được cả rễ,…
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV chia nhúm – nờu cõu hỏi để cỏc nhúm thảo luận :
* Khi ta ăn rau, thỡ ta cần lưu ý điều gỡ ?
* Vỡ sao phải thường xuyờn ăn rau ?
- GV nhận xột – chốt : ăn rau giỳp ta mau lớn, cú lợi cho sức khoẻ, giỳp ta trỏnh tỏo bún, trỏnh bị chảy mỏu chõn răng…
4. Củng cố:
- GV tổ chức trũ chơi : Tụi là rau gỡ ?
- GV yờu cầu HS nờu đặc loại rau của mỡnh để cho cỏc bạn khỏc nờu tờn loại rau đú.
- GV nhận xột.
5. Dặn dũ : Chuẩn bị : Cõy hoa.
HS quan sỏt
Nhiều em trỡnh bày
HS quan sỏt - TLCH
Nhiều em trả lời
chia nhúm – nờu cõu hỏi để cỏc nhúm thảo luận :
Hs tham gia trũ chơi
Tự chọn: Hoàn thành nâng cao toán.
GV hướng dãn hoàn thành nâng cao tiết 86.
Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2012.
Tiếng việt: Luyện bài 94, oang, oăng.
A: Yêu cầu: Giúp HS đọc viết thành thạo bài 94.
Làm được nội dung bài tập ở vở in.
B: Thiết bị dạy học:
SGK, bảng con, vở ô li.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện đọc.
HS mở SGK đọc.
Đọc theo bàn.
Đọc cá nhân.
Thi đọc theo nhóm.
Thi đọc cá nhân.
Lớp đồng thanh.
HĐ3: HD làm bài tập.
Bài1: Nối từ ngữ.
Cô gái của mẹ.
Cấy lúa trên lắc vòng.
cái xắc mới ruộng bậc thang.
Bài2: Điền ăc hay âc.
quả g….. b…thềm đồng hồ quả l….
Bài3: Viết.
màu sắc, giấc ngủ.
HS làm bài.
GV quan sát giúp đỡ thêm.
HĐ4: Luyện vở ô li.
GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Bài 1: viết theo mẫu.
oang, oăng, mặc áo, thoang thoảng
cháo loãng.
Bài 2: HSKG
Viết và trình bày đoạn ứng dụng.
: Học sinh làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.
HĐ5: GV chấm, chữa, củng cố bài
Ôn tiếng: Luyện vở luyện tiếng việt
GV hướng dẫn hòan thành luyện tiếng việt bài 93, 94.
Ôn toán: Luyện giải toán có lời văn.
A: yêu cầu: Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập giải toán có lời văn. Biết làm bài và trình bày bài theo yêu cầu.
B: Thiết bị dạy học: que tính.
C: Các hoạt động dạy học:
HĐ1: GV nêu nội dung yêu cầu tiết học.
HĐ2: GV cho học sinh làm vf nêu cách làm ở bảng con.
13+3 14-2 15-3 13+3 17-5
HĐ3: Vận dụng thực hành.
GV ra bài và hướng dẫn làm bài.
Bài 1: có 4 con chim , bay đến 3 con chim. hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
Bài 2: Mẹ mua cho em 2 quyển vở, em được thưởng 2 quyển vở nữa. hỏi em có tất cả bao nhiêu quyển vở?
HĐ4: GV chấm và chữa bài.
HĐ5: Củng cố bài: HS đọc lại cách trình bày bài giải.
.
Sinh hoạt sao: Ca múa hát tập thể
Thực hiện theo kế hoạch của tổng phụ trách đội.
File đính kèm:
- fhdhafkafiwkfdkvfhjfididfkkdsafk (36).doc