Kế hoạch soạn giảng Chủ đề: thực vật Chủ đề nhánh: củ

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Phát triển các vận động cơ bản.

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan trong vận động.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với thiên nhiên.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch soạn giảng Chủ đề: thực vật Chủ đề nhánh: củ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rẻ nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện: Người hiền lành thì được hưởng phúc, người tham lam thì bị trừng trị.Nắm được các tình tiết chính và hành động của các nhân vật, bước đầu biết tập kể truyện cùng cô. -Trẻ thể hiện cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện.Phát triển khả năng tưởng tượng , suy đoán và ngôn ngữ mạch lạc. - Qua câu truyện giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con vật, sống thật thà, siêng năng và chăm chỉ, biết cách chăm sóc cây cối II. Chuaån bò : - Đồ dùng cần thiết. III. Tieán haønh : ó.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “bầu và bí” -Lớp mình vừa hát bài hát nói về gì? -Các con có biết quả bầu, quả bí không? -Dùng để làm gì? -Bầu bí thuộc nhóm rau ăn gì nào? -Ai giỏi kể tên 1 số loại rau ăn quả mà con biết? -Để có những loại rau ăn quả mà con vừa kể, ta phải làm gì? -Các con ơi! Có 1 quả bầu rất lạ, nó to khổng lồ, bên trong chứa toàn bạc vàng châu báu. Thế các con có biết vì sao lại có chuyện lạ này hay không? Vậy các con hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện này sẽ rõ nhé! -Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Quả bầu tiên” nhé. ó.Hoạt động 2: Bài mới: ²Kể truyện diễn cảm: - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp cử chỉ, nét mặt. -Cô vườ kể câu chuyện gì? -Trong câu chuyện nói về gì? -Quả bầu là loại rau gì? ?Cô nêu nội dung: Truyện kể về cậu bé hiền lành tốt bụng, biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh nên đã được sống sung sướng. Còn lão nhà giàu gian ác, tham lam nên đã bị trừng phạt thích đáng. - Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ. ²Đàm thoại, giảng nội dung, giảng từ khó, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: - Các con vừa được nghe câu truyện gì? -Trong câu chuyện có những nhân vật nào? -Theo con, cậu bé là người như thế nào? -Việc làm nào của cậu bé cho ta biết cậu bé tốt bụng? -Cậu bé yêu thương chăm sóc con chim én như thế nào? -Mùa thu đến cậu bé nói gì với chim én? Cho cả lớp bắt chước giọng nói của chú bé nói chuyện với chim én “Hối hả” có nghĩa là đàn én đang bay đi rất nhanh và vội vã để tìm nơi tránh rét “Chấp chới” có nghĩa là lúc này cả đàn én đang bay có những con bay trên cao hơn những con bay thấp hơn ?Giảng: Cậu bé tốt bụng đã cứu sống con chim én, cậu chăm sóc, băng bó vết thương cho én. Khi mùa thu đến cậu bé bảo én bay đi theo đàn để tránh rét, và khi mùa xuân ấm áp đến hãy trở về với cậu. ²Trích “tư ngày xửa, ngày xưa......Không thể nào quên được chú bé” -Mùa xuân đến chim én mang gì về cho cậu bé ? Cho trẻ làm động tác chú chim én đem hạt bầu về cho cậu bé. -Cậu đã làm gì với hạt bầu đó? Cô cháu mình cùng làm động tác gieo hạt với chú bé (trẻ làm động tác mô phỏng “gieo hạt”) -Khi cậu bé bổ quả bầu thì chuyện gì đã xảy ra? - Các con có biết vì sao cậu bé lại được quả bầu toàn là bạc vàng, châu báu không? ?Giảng: Cậu bé rất tốt bụng, đã không quản ngại nguy hiểm và vất vả đã cứu con chim én và chăm sóc cho én khỏi đau. Khi bay theo đàn đi tránh rét chim én đã không quên ơn của người đã cứu mình, én quay về trả ơn cậu bé bằng hạt bầu tiên… Và khi biết được bên trong quả bầu tiên có nhiều bạc vàng châu báu, cậu bé đã mang đi tặng cho những người nghèo xung quanh đó các con. ²Trích “ Mùa xuân tươi đẹp……Châu báu và thức ăn ngon. - Thế lão địa chủ đã làm gì để có hạt bầu tiên? - Khi ném én con lên trời lão ta nói gì với én con? - Vì sao lão địa chủ bị rắn cắn chết? Cho trẻ chơi trò chơi: bắt chước điệu bộ của tên địa chủ khi mang quả bầu về nhà. - Vậy, con thấy tên địa chủ là người như thế nào? ?Giảng: Lão địa chủ là người tham lam độc ác. Để có hạt bầu tiên lão đã nhẩn tâm rình bắt con chim én, bé gảy cánh rồi giả vở thương xót. Trong lúc én chưa lành hẵn thì lão lại bắt buộc én phải đi tìm hạt bầu tiên về cho lão. Vì thế, khi én quay về mang hạt bầu tiên tặng cho lão thì hạt bầu tiên của én khi có quả mổ ra chỉ toàn là rắn rết. Thế là lão ta đã bị trừng trị thích đáng. ²Trích “ Tên địa chủ….đến hết” -Cho cháu đặt tên truyện, vì sao? -Cô thống nhất tên truyện là “Quả bầu tiên”. Vì quả bầu tiên chính là sự đền đáp công ơn của chi én đối với cậu bé- người đã cứu sống và thương yêu chim én. -Cô viết tên truyện lên bảng, cô đọc, trẻ đọc. -Tên truyện có mấy tiếng? -Gạch chân chữ cái đã học? -Trong câu chuyện con yêu ai? Ghét ai? Vì sao? -Giáo dục: Các con ơi! Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta phải sống hiền lành, thật thà, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh, siêng năng lao động, ghét cái xấu, ghét cái ác… thì các con sẽ được mọi người thương yêu và giúp đỡ. Ai giúp đỡ mình thì mình phải biết cảm ơn, đã mang ơn thì phải nhớ và biêt trả ơn cho người đã giúp đỡ mình. ó.Hoạt động 4: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô chia trẻ thành 2 tổ cùng thi. Mỗi lần 2trong các đội cùng thi xem ai chạy nhanh nhất để lấy được nước tưới cho bầu . Sau đó cho trẻ đếm số lượng người trong đội xem đội nào có nhiều bạn nhất là thắng cuộc. ó.Hoạt đông4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. -Cho trẻ hát bài “Bầu và bí” Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------{{{------------ THỂ DỤC GIỜ HỌC Đề tài: BẬT XA 50 CM 1. Muïc ñích yeâu caàu : -Trẻ biết bật đúng động tác, -Luyện kỹ năng dùng sức của chân và hông để bật. Luyện kỹ năng phối hợp giữa tay và chân.Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức bền, sức khéo. Phát triển các cơ cho trẻ. -Trẻ ý thức tổ chức trong học tập. 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng học tập 3.Tổ chức hoạt động: ². Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Bầu bí thương nhau” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Tuần này chúng ta học chủ đề gì? - Ngoài ra các con còn biết những loại củ nào nữa? - Có rất nhiều loại củ khác nhau mang lại nhiều lợi ích khác nhau cho con người. Chẵn hạn như cung cấp vitamin, dưỡng chất cần thiết để ta nuôi sống cơ thể… - Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mình cùng khởi động cho khỏe nhé! ². Hoạt động 2: Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh. - Trẻ về đội hình hàng TD ².Hoạt động 2: Trọng động: õ Bài tập phát triển chung: - Động tác thở: ngửi hoa - Tay: Tay đưa ngang, gập khuỷu tay.(4 x 8) - Bụng : Đứng quay người sang 2 bên. - Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao. - Bật: Bật tách chân, khép chân. (6 x 8) õ .Vận động cơ bản: - Giới thiệu tên vận động: “ bật xa 50 cm” - Các con xem cô có gì đây - Với con suối này tập được bài tập gì? - Ai giỏi lên tập cho lớp mình xem nào? - À, chúng ta sẽ có bài tập “bật xa 50 cm” - Cho trẻ nhắc tên vận động 1-2 lần. - Các con xem cô vận động nhé! - Cô phân tích: Lần 1: Cô tập không phân tích động tác. Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác: + Tư thế chuẩn bị: Tay thả xuôi đứng sát vạch chuẩn. + khi có hiệu lệnh thực hiện: cô chùng chân khụy gối đánh lăng tay từ trước ra sau bật mạnh về phía trước. -Cô vừa thực hiện vận động gì? Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những động tác cơ bản cho trẻ lên tập mẫu. -Các con vừa được làm quen với vận động gì? -Khi thực hiện vận động chân đứng như thế nào? - Khi thực hiện lệnh mình sẽ làm thế nào? - Trẻ thực hiện -Lần1: cô mời trẻ khá lên thực hiện. -Lần 2: Cho 2 tổ lên tập theo hình thức thi đua. -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ tập. * Trò chơi: hái quả - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi ²Hoạt động 3: Hồi tĩnh: -Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng từ 1-2 phút. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -------------{{{------------ THÖÙ 6: 04/04/2014 MÔN: LQCV ĐỀ TÀI: G, Y (tiết 2) . I. Muïc ñích – Yeâu caàu: - Cháu biết một số nét đặc trưng của các loại củ , Cũng cố sự nhận biết của trẻ về chữ cái g,y đã học. - Qua hoạt động cung cấp từ cho trẻ, giúp trẻ nói mạch lạc tròn câu . Luyện kĩ năng cầm viết cho trẻ. Qua trò chơi giúp trẻ phát triển cơ chân nâng cao thể lực trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý môn học. II. Chuaån bò: chữ cái rời của cô - Sách LQCV tiết 3,chì đen III. Cách tiến hành - Cô tập trung cháu lại hát bài “quả gì ” - Cô và cháu cùng nói chuyện về chủ điểm. - Cô cho cháu chơi đi xe buýt, Cô GDATGT & BVMT - Cô mở phim về một số hình ảnh một số loại củ cho cháu nhận chữ cái g,y đã học trong các từ. - Cô cũng có bài thơ “ hoa kết trái ” rất hay, các con cùng đọc với cô nha, cho trẻ nhận biết âm trong tiếng. *Trò chơi “Về đúng nhà ”. - Cách chơi: Cô đặt các ngôi nhà có gắn chử cái g,y ở các góc trong lớp các cháu cầm thẻ chữ g hoặc y vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô các cháu chảy về nhà có chử cái giống chữ của cháu đang cầm. bạn nào về trước thì đứng trước, bạn nào về sau thì đứng sau, không chen lấn sô đẩy. - Cô đi kiểm tra hỏi xem đây là nhà mang chử cái gì? Có bạn nào về sai nhà không ? cho cháu đọc tên nhà. * Trò chơi “ Chơi xúc xắc nhận biết chữ cái”. - Cô giới thiệu cách chơi: Đây là bàn cờ trên bàn cờ gồm có các chữ cái g,y còn đây là ống đựng quân xúc xắc. - Quân xúc xắc là khối vuông có 6 mặt 2 mặt ghi một chử cái đã học. Hột làm quân đi. - Cách chơi: Cho 2 cháu mỗi nhóm lần lượt từng cháu cho quân xúc xắc vào ống rồi xúc xắc, sau đó đỗ quân xúc xắc ra. Mặt trên của quân xúc xắc ghi chữ cái nào tương ứng nghi trên bàn cờ thì cháu đó được lấy một hạt đặt vào ô ghi chữ cái đó trên bàn cờ. Cháu nào đổ quân xúc xắc đủ các chữ cái ghi trên bàn cờ nhanh nhất là cháu đó thắng cuộc. - Cháu chơi cô quan sát. * Hướng dẫn cháu tô chữ g,y in rỗng tô tranh: - Cô tô mẫu chữ g in rỗng, hỏi: đây là chử gì? – cho cháu đọc . - Cô tô mẫu chữ g rổng , tô đều phần rổng của chữ g bằng bút chì màu. - Cháu thực hiện cô nhắc nhỡ cháu. -Cô tô mẫu chữ y phân tích tương tự như chữ g Cháu thực hiện cô theo dõi nhắc cháu. -Tuyên dương cháu tô đẹp, không lem ra ngoài. *. Nhận xét tuyên dương. Lớp, tổ, cá nhân. - Lôùp nghæ. Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KYÙ DUYEÄT: Toå tröôûng Giaùo vieân soaïn LE THỊ BÍCH PHƯỢNG TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 29 lop la 1.doc
Giáo án liên quan