Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 3 - Nguyễn Thị Phụng

- Nêu cách nhẩm.

- So sánh thứ tự các phép tính về kết quả.

- Nhẩm rồi viết kết quả.

 + Nêu cách tính.

 + Làm bài.

 + Nhận xét, chữa bài.

- Đọc đề toán, nêu cách giải.

- Làm vở.

- Một HS làm bảng.

 + Trao đổi cặp, nêu kết quả.

 + Làm thi đua ở bảng.

 + Làm vở

 

doc153 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 3 - Nguyễn Thị Phụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gạch trong mỗi xe là: 8520 : 4 = 2130 (viên) - Số viên gạch trong 3 xe là: 2130 O 3 = 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên gạch - Về nhà xem tiếp bài làm chưa xong. @&? LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Tính chu vi hình chữ nhật". - Giải đúng. - Tính chịu khó, thích học giờ Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Một HS đọc yêu cầu bài. - GV gọi 11 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét – Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. * Bài 2: GV hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước: + Tính số quyển vở trong mỗi thùng : 2135 : 7 = 305 (quyển) + Tính số quyển vở trong 5 thùng: 305 O 5 = 1525 (quyển) * Bài 3: - HS lập bài toán rồi giải bài toán theo 2 bước. * Bài 4: - Hướng dẫn HS làm bài 4. ª Củng cố - Dặn dò: - 2 HS lên bảng chữa bài 2. Bài giải: - Số ki – lô – gam gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) - Số ki – lô – gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 O 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo Bài giải: - Mỗi lô đất có số cây là: 2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số: 508 cây Bài giải: - Số quyển vở trong mỗi thùng là: 2135 : 7 = 305 (quyển) - Số quyển vở trong 5 thùng là: 305 O 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển Bài giải: - Số viên gạch trong mỗi xe là: 8520 : 4 = 2130 (viên) - Số viên gạch trong 3 xe là: 2130 O 3 = 6390 (viên) Đáp số: 6390 viên gạch - Về nhà xem lại bài. - Làm tiếp bài chưa xong. @&? LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng giải "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Tính chu vi hình chữ nhật". - Giải toán đúng. - Tính chịu khó, thích học giờ Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: Hai bước giải: + Tính giá trị mỗi quả trứng: 4500 : 5 = 900 (đồng) + Tính số tiền mua 3 quả trứng: 900 O 3 = 2700 (đồng) * Bài 2: GV hướng dẫn HS giải toán theo 2 bước: + Tính số gạch lát nền mỗi căn phòng: 2550 : 6 = 425 (viên) + Tính số gạch lát nền 7 căn phòng: 425 O 7 = 2975 (viên) * Bài 3: HS thực hiện từng phép tính: 4 O 2 = 8 (km) 4 O 4 = 16 (km) * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: Bài giải: - Số viên thuốc trong mỗi vỉ là: 24 : 4 = 6 (viên) - Số viên thuốc trong 3 vỉ là: 6 O 3 = 18 (viên) Đáp số: 18 viên thuốc Bài giải: - Giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 (đồng) - Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 O 3 = 2700 (đồng) Đáp số: 2700 đồng Bài giải: - Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) - Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 O 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 viên gạch a) 32 : 8 O 3 = 4 O 3 = 12 b) 45 O 2 O 5 = 90 O 5 = 450 - Về nhà xem lại bài. - Làm tiếp bài chưa xong. @&? TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Thích học giờ Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: Luyện tập. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - GV giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta tjhường sử dụng "Tiền" và hỏi: "Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?" (100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng). - Dòng chữ "Năm nghìn đồng" và số 5000. - Dòng chữ "Mười nghìn đồng" và số 10000. ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: * Bài 2: Một tờ giấy bạc 2000 đồng đổi được mấy tờ bạc 1000 đồng? * Bài 3: a) Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá tiền ít nhất là qủa bóng bay, vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa. ª Củng cố - Dặn dò: - HS chữa bài tập 2. - HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm như: - Màu sắc của tờ giấy bạc. - Dòng chữ "Hai nghìn đồng" và số 2000. - HS tự làm bài và chữa bài. - HS quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm bài. + Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng. HS tự làm rồi chữa. - HS đổi tiền. b) HS phải thực hiện phép cộng (nhẩm) 1000 + 1500 = 2500 Rồi trả lời câu hỏi: + Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì hết 2500 đồng. - Về nhà xem lại bài. @&? Tuần 26 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. Tính tự giác, thích học Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Gọi Hs lên bảng chữa bài 2, 3. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: * Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Phần a: Có thể lấy ra 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hoặc 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng. * Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các phần a, b. * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: - HS chữa bài 2, 3. - HS lắng nghe. - HS phải xác định được số tiền trong mỗi ví. - So sánh kết quả tìm được. - Rút ra kết luận: + Chiếc ví C có nhiều tiền nhất. - Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để cộng lại bằng số tiền tương ứng bên phải rồi tự làm bài và chữa bài.. - HS nêu nhiều cách làm khác nhau. - HS phải xem tranh, chọn ra những đồ vật có giá tiền là 3000 đồng, rồi trả lời câu hỏi: + Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ tiền để mua được cái kéo. Bài giải: - Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 + 9000 (đồng) - Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng @&? LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. - Thích học giờ Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Luyện tập. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Làm quen với dãy số liệu. a) Quan sát để hình thành dãy số liệu. - GV gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác ghi lại các số đo: 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm - Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. b) Làm quen với thứ tự và số hạng của từng dãy. ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: - Tùy trình độ HS. - Hãy viết số đo chiều cao của 4 bạn theo thứ tự từ cao đến thấp. * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: - HS lên bảng chữa bài. Bài giải: - Mẹ mua hết số tiền là: 6700 + 2300 + 9000 (đồng) - Cô bán hàng phải trả lại số tiền là: 10000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng - HS quan sát bức tranh treo trên bảng hoặc ở trong SGK và hỏi: "Bức tranh này nói về điều gì?". HS suy nghĩ. - Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu. - HS làm 2 hoặc 3 câu trong SGK. - HS lên bảng làm phần a, b. - Về nhà làm tiếp bài. @&? LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột,... - Biết cách đọc số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích số liệu của một bảng. - Thích học giờ Toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Làm quen với thống kê số liệu. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Làm quen với thống kê số liệu. - GV dẫn dắt HS để hiểu được: - GV hướng dẫn HS cách đọc số liệu của một bảng. ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: Tùy trình độ của HS. GV cho HS làm 2 hoặc 3 câu trong SGK. * Bài 2: * Bài 3: Giới thiệu cho HS cấu tạo của bảng số liệu (số hàng, số cột) và ý nghĩa của từng hàng, từng cột. + Tháng nào bán được nhiều vải trắng nhất? - Hướng dẫn HS làm bài 2 và các câu còn lại của bài 1, bài 3 ở giờ tự học. ª Củng cố - Dặn dò: - HS chữa bài 3. + Nội dung của bảng nói về điều gì? + Cấu tạo của bảng gồm: 2 hàng và 4 cột. - Lớp 3A có ít hơn lớp 3C bao nhiêu HS giỏi? + Cả 4 lớp có bao nhiêu HS giỏi? - HS làm 2, 3 câu trong SGK. + Tháng nào bán được vải ít nhất? - Hai loại bảng số liệu, hai hàng và nhiều hàng. @&? LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu. - Rèn kỹ năng đọc và phân tích số liệu của một dãy và bảng số liệu trong bài 1. - Thích học giờ Toán. II. Đồ dùng: Một bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - HS chữa bài 2: Lớp 3A có ít hơn lớp 3C bao nhiêu học sinh? B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Thực hành lập bảng số liệu. - Gọi 1 vài HS trả lời. + Số thóc gia đình chị Út thu hoạch trong năm 2001. Năm 2001, gia đình chị Út thu hoạch được bao nhiêu ki – lô – gam gạo? - GV hỏi: + Trong 3 năm đó, năm nào thu được nhiều thóc nhất? * Bài 2: Thực hành xử lý số liệu của một dãy. + Số thứ nhất lớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị? + Số thứ chín kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị? * Bài 3: * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: + Lớp 3A có nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu học sinh giỏi? + Cả 4 lớp có bao nhiêu học sinh giỏi? - GV treo bảng phụ và hỏi: + Bảng trên nói lên điều gì? + Ô trống ở cột thứ hai ta phải điền gì? - Một HS lên điền số liệu vào ô trống ở cột thứ hai bằng phấn màu. - Tương tự đối với các ô trống còn lại. + Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu ki – lô – gam thóc? - HS làm phần a. - Thực hành xử lý số liệu của 1 bảng. - Đọc câu trả lời giải mẫu a. - HS tự làm phần b. + Năm 2003 trồng nhiều hơn năm 2000 tất cả bao nhiêu cây? - Về nhà xem lại bài. @&? BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: * Bài 4: ª Củng cố - Dặn dò: @&?

File đính kèm:

  • docToan3.doc
Giáo án liên quan