I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu và vận dụng được định lí về cộng hai cung.
2. Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo độ của cung lớn tương ứng. HS biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
- HS hiểu và vận dụng được định lí “cộng hai cung”.
3. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgíc.
82 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bộ môn môn Hình học lớp 9 – Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài tập về nhà:
Học ôn các kiến thức trong chương, xem lại các bài tập đã chữa. Học thuộc các kiến thức cần nhớ SGK trang 101; 102
Vẽ SĐTD chương III, làm bài tập ôn tập chương
TIẾT 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong chương III . Khắc sâu các khái niệm về góc với đường tròn và các định lý, hệ quả liên hệ để áp dụng vào bài chứng minh .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ các góc với đường tròn, tính toán số đo các góc dựa vào số đo cung tròn. Luyện kỹ năng vẽ hình và chứng minh của học sinh.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học. Tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thước, compa, MTCT
- HS: Thước, compa, êke, MTCT
PP- KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành, hoạt động cá nhân, SĐTD
III.Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà của HS ( Hệ thống bài học qua SĐTD)
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS vẽ SĐTD tóm tắt các khái niệm bằng đã học .
HS dưới lớp theo dõi và bổ sung cho hoàn chỉnh
GV có thể đưa SĐTD chuẩn bị sẵn trên bảng phụ để HS đối chiếu so sánh ( Nếu cần)
- GV cho HS nêu tóm tắt bàng lời các kiến thức đã học trong chương III.
+) GV yêu cầu học sinh làm bài tập tính số đo của các góc còn lại của tứ giác nội tiếp ABCD.
-GV cho HS làm bài 88 trang 103
+) Nêu tên gọi của góc và cách tính số đo của các góc đó theo số đo cung bị chắn.
- Học sinh làm bài và trả lời miệng. GV nhận xét cho điểm .
GV cho HS làm bài 97 trang 105
HS đọc đề vẽ hình
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
HS:
- Hãy nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp .
- Có nhận xét gì về góc A và góc D của tứ giác ABCD ?
- Theo quỹ tích cung chứa góc điểm A , D thuộc đường tròn nào ? Hãy tìm tâm và bán kính của đường tròn đó ?
- Vậy tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn nào ?
- Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (I) các góc nội tiếp nào bằng nhau ?
- Nêu cách chứng minh CA là phân giác của góc SCB .
- HS nêu cách chứng minh sau đó GV nhận xét và chứng minh chi tiết lên bảng .
- GV cho HS đọc bài 95 trang 105 SGK vẽ hình, tìm cách giải
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Hãy nêu cách C/M : CD = CE ?
So sánh hai góc DAC và góc EBC so sánh hai cung CD và CE so sánh dây CD và CE .
- Theo chứng minh trên ta có các cung nào bằng nhau ? suy ra các góc nội tiếp nào bằng nhau ?
D BDH có đường cao là đường gì ? suy ra D BDH là tam giác gì ?
- D BHC và D BDC có những yếu tố nào bằng nhau ?
- GV cho HS nhận xét và GV đánh giá chung bài làm của HS
GV vẽ hình bài 89 trang 104 SGK lên bảng và vấn đáp nhanh để ôn các kiến thức tính sđ góc với đường tròn và so sánh các góc thông qua bài tập 89 SGK
Trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Thế nào là góc ở tâm ?
Tính AOB = ?
b) Thế nào là góc nội tiếp ?
Phát biểu định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.Tính ACB ?
c) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung ?
Phát biểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Tính góc ABt.
Hãy so sánh ACB và ABt ? Phát biểu hệ quả áp dụng.
d) Phát biểu định lý góc có đỉnh ở trong, ngoài đường tròn? Thực hiện so sánh ADB và ACB
e) Vẽ AEB có đỉnh nằm ngoài đường tròn sao sánh AEB với ACB ?
1.Lí thuyết
1. Các kiến thức cần nhớ:
a) Các định nghĩa:(ý1® ý 5)(sgk- 101 )
b) Các định lý: (ý 1®ý 16 )( sgk -102 )
2. Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn:
Kết quả:
2.Bài tập
1. Bài tập 88: (Sgk - 103 )
+ hình 66 a - là góc ở tâm
hình 66b - là góc nội tiếp.
hình 66c - là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
hình 66d - là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn .
Hình 66 e - là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn .
2. Bài tập 97: (Sgk - 105)
Chứng minh
a) Theo ( gt) ta có : BAC = 900
Theo quỹ tích cung chứa góc
ta có ) ( 1)
Lại có D Î
CMD = 900 hay CDB = 900
( góc nội B
tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Theo quỹ tích cung chứa góc ta có : D Î (I ; ( 2)
Từ (1)và (2)=>A; D; B; C Î( I ; )
Tứ giác ABCD nội tiếp trong (I; )
b) Theo chứng minh trên ta có tứ giác ABCD nội tiếp
ABD = ACD
( hai góc nội tiếp cùng chắn cungAD của (I))
c) Vì tứ giác ABCD nội tiếp trong (I) (cmt)
ABD = ACD( 3)
( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (I) )
- Lại có ADB = ACS (4)
( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MS của (O)
- Từ (3) và (4) => ACB = ACS
Hay CA là tia phân giác của góc SCB
3. Bài tập 95: (Sgk - 105)
Chứng minh:
a) Ta có: AH ^ BC; BH ^ AC (gt)
H là trực tâm của D ABC
CH ^ AB DAC = EBC
(góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Cung CD = Cung CE
(góc nội tiếp bằng nhau chắn cung bằng nhau)
CD = CE (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau) (đcpcm)
b) Theo chứng minh trên ta có Cung CD = Cung CE
CBD = CBH
mà BC ^ HD
có phân giác của HBD
cũng là đường cao D BHD cân tại B
c) Xét D BCH và D BCD có :
BH = BD ( vì D BHD cân tại B )
BC (Cạnh chung) CBD = CBH
( cmtrên)
D CBH = D CBD ( c.g.c)
CD = CH
4. Bài 89 SGK
a) Ta có sđCungAmB = 600 nên Cung AmB là cung nhỏ.
Vậy AOB = sđcungAmB = 600 .
b-c) ACB = sđcungAmB: 2
= .600 = 300 .
ACB = ABt = 300
d) ADB > ACB
e) AEB < ACB ?
3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
- Học thuộc các định nghĩa , định lý ở phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
- Làm bài 90 , 91 ; 92 ; 93;96 (Sgk - 105)
Chuẩn bị để kiểm tra hết chương
Rút kinh nghiệm sau bài học:
Tuần 31 – Ngày soạn: 22/3/2014
Tiết 57: Kiểm tra chương III- hình học
I. Mục tiêu kiểm tra:
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS trong chương và vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
- Phát hiện được những sai sót HS thường mắc phải để kịp thời uốn nắn, bổ sung trong quá trình dạy học các bài tiếp theo.
- Hiểu được những khó khăn của HS đối với mỗi kiến thức trong chương để có những điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
VD thấp
VD cao
1. Liên hệ giữa cung, dây và đường kính, Các loại góc với đường tròn
Nhận biết được các loại góc trong đường tròn
Nắm được đ/lí về số đo các góc với đường tròn để tính được sđ các góc đó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu- câu 1
1,5 điểm
15%
1 câu- câu 3
2 điểm
20%
2 câu
3,5 điểm
35%
2.Quĩ tich cung chứa góc, tứ giác nội tiếp
Vận dụng định lí về tứ giác nội tiếp, bài toán quĩ tích cung chứa góc và t/c về góc với đường tròn để c/m tứ giác nội tiếp, c/m các góc bằng nhau, c/m điểm là tâm đường tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3 câu- 4a,b,c
3,5 điểm
35%
1 câu – 4d
1 điểm
10%
4 câu
4,5 điểm
45%
3. Độ dài đường tròn, độ dài cung. Diện tích hình tròn, hình quạt
Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu- câu 2
2 điểm
20%
1 câu-
2 điểm
20%
1 câu
1,5 điểm
15%
2 câu
4 điểm
40%
3 câu
3,5 điểm
35%
1 câu
1 điểm
10%
7 câu
10 điểm
100%
III. Đề bài
Bài 1. (1,5 điểm). Hãy nêu tên mỗi góc ; ; ; ; trong các hình dưới đây.
_
F
_
S
_
G
_
R
_
K
_
I
_
H
_
M
_
O
_
B
_
A
_
D
_
k
_
H
_
P
_
Q
_
R
Bài 2: 2 điểm
Cho hình vẽ bên , biết MON = 1200 và R = 3cm
Tính độ dài cung MaN
b. Tính diện tích hình quạt MONaM
a
O
N
M
Bài 3: 2 điểm
Cho hình vẽ bên, biết Cm là tiếp tuyến tại C của đường tròn, ADC = 600, AB là đương kính của đường tròn, hãy tính
a. Số đo của góc BAC
b. Số đo góc AOC
c. Số đo của góc ACm
d. Số đo góc ABC
Bài 4 ( 4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm M, dựng đường tròn (O) có đường kính MC. Đường thẳng BM cắt đường tròn (O) tại D. Đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại S.
Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp .
*)Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB.
*) Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE.
Gọi E là giao điểm của BC với đường tròn (O). Chứng minh rằng các đường thẳng BA, EM, CD đồng quy.
Chứng minh điểm M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE.
IV. Hướng dẫn chấm
Bài 1: Mỗi ý đúng cho 0,3 điểm
: Góc tạo bởi tia tt và dây cung
:Góc ở tâm
: Góc nội tiếp
: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bài 2:
Độ dài cung MaN là: l = = 6,28 (cm)
Diện tích hình quạt là: Squat = = 9, 42(cm2)
1 điểm
1 điểm
Bài 3:
a.Vì ADC = 600 nên sđcungAC = 1200
AB là đường kính vậy sđcungBC = 600
Suy ra BAC = sđcungBC = 300
( góc nội tiếp chắn cung 600)
b. Ta có AOC = sđcungAC=1200
( góc ở tâm chắn cung 1200)
c. ACm = sđcungAC=600
( góc giữa tt và dây cung chắn cung 1200)
d. ABC =ADC = 600
( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 đ điểm
Bài 4: Hình vẽ có hai trường hợp: vẽ hình đúng 0,5 điểm
Tia CS nằm giữa hai tia CD và CE
Tia CD nằm giữa hai tia CS và CE
Ta có ÐCAB = 900 ( vì tam giác ABC vuông tại A);
Ð MDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
=> ÐCDB = 900 như vậy D và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC
=> ABCD là tứ giác nội tiếp được một đường tròn đường kính BC
0,5
0,5
2.
*) ABCD là tứ giác nội tiếp đường kính BC
=> ÐD1= ÐC3 ( nội tiếp cùng chắn cung AB).
ÐD1= ÐC3 => Cung SM = Cung EM
=> ÐC2 = ÐC3 (hai góc nội tiếp đường tròn (O) chắn hai cung bằng nhau)
=> CA là tia phân giác của ÐSCB.
*)Theo trên Ta có Cung SM = Cung EM => ÐD1= ÐD2
=> DM là tia phân giác của góc ADE (1)
1,0
0,5
3. Xét DCMB Ta có BA^CM; CD ^ BM; ME ^ BC
Vậy BA, EM, CD là ba đường cao của CMB nên BA, EM, CD đồng quy.
1,0
4. Ta có ÐMEC = 900 (nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
=> ÐMEB = 900.
Tứ giác AMEB có ÐMAB = 900 ; ÐMEB = 900
=> ÐMAB + ÐMEB = 1800 mà đây là hai góc đối nên tứ giác AMEB nội tiếp một đường tròn => ÐA2 = ÐB2 .
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp => ÐA1= ÐB2
( nội tiếp cùng chắn cung CD)
=> ÐA1= ÐA2 => AM là tia phân giác của góc DAE (2)
Từ (1) và (2) Ta có M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADE
1.0
KQ bài KT
KQ
Lớp
Giỏi:
Khá:
TB
Yếu:
Kém
9A
9B
Tổng
Rút kinh nghiệm sau bài KT:
File đính kèm:
- CHUONG III HINH 9.doc