Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Ôn tập Tổng kết - Chương 1: Cơ học - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập tổng kết chương.

2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về chuyển động, áp suất ,lực đẩy ácsimet, công và công suất của cơ học.

3. Thái độ: - Ý thức ôn tập, hệ thống khắc sau kiến thức.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Tranh vẽ bảngtrò chơi ô chữ.

2. HS: - Ôn tập ở nhà các câu lý thuyết trong phần ôn tập.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15’

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 22, Bài 18: Ôn tập Tổng kết - Chương 1: Cơ học - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn: 19-01-2014 Bài 18: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC Tiết : 22 Ngày dạy : 21-01-2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập tổng kết chương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về chuyển động, áp suất ,lực đẩy ácsimet, công và công suất của cơ học. 3. Thái độ: - Ý thức ôn tập, hệ thống khắc sau kiến thức. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh vẽ bảngtrò chơi ô chữ. 2. HS: - Ôn tập ở nhà các câu lý thuyết trong phần ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15’ ĐỀ: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 20s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn dài 50m trong 10s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cà hai đoạn đường? ĐÁP ÁN: Tóm tắt:(1đ) S1 = 100m t1 = 20s S2 = 50m t2 = 10s v tb1= ? vtb2= ? v tb= ? Giải Vận tốc trung bình mà người xe đạp đi được trên quãng đường dốc là: (3đ) Vận tốc trung bình mà người xe đạp đi được trên quãng đường sau là: (3đ) Vận tốc trung bình mà người xe đạp đi được trên cả quãng đường là: :(3đ) 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập về lý thuyết: - GV hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần như sau: - Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 đến câu 4 để hệ thống phần động học, GV tóm tắt trên bảng: Chuyển động cơ học CĐ đều v = s/t CĐ không đều vtb = s/t - Hướng dẫn HS thảo luận tiếp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực. GV ghi tóm tắt trên bảng: Lực có thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động. Lực là đại lượng vectơ. Hai lực cân bằng. Lực ma sát. Áp lực phụ thuộc vào: Độ lớn của lực và diện tích mặt tiếp xúc. Áp suất: p = F/S - Hướng dẫn HS thảo luận câu 11 và 12 cho phần tĩnh học chất lỏng. GV ghi tóm tắt trên bảng: Lực đẩy Acsimet: FA = d . V Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng là: + Nổi lên: P < FA hay d1 < d2 + Chìm xuống: P > FA( d1 > d2) + Cân bằng "lơ lửng" P = FA hay d1 = d2 - Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17, hệ thống phần công và cơ năng. GV ghi tóm tắt trên bảng: ĐK để có công cơ học. Biểu thức tính công: A = F. s Định luật về công Ý nghĩa vật lý của công suất, CT tính: P = A/t - Đại diện HS đọc câu hỏi và phần trả lời của các câu từ câu 1 đến câu 4. - HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và sửa chữa nếu có sai sót. - Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Tương tự HS tham gia thảo luận tiếp câu 5 đến 10. - Ghi phần tóm tắt trên bảng của GV vào vở. - 1 HS trả lời câu 11, 12. HS trong lớp tham gia nhận xét, bổ sung. - Ghi vở phần tóm tắt trên bảng: - HS tham gia thảo luận các câu hỏi từ câu 13 đến câu 17, ghi tóm tắt vào vở những nội dung kiến thức cơ bản. Ghi nhớ tại lớp phần kiến thức đó. I.Lý thuyết: Câu 1: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc) Câu 2: Hành khách ngồi trên tàu đang chạy là chuyển động so với cây bên bên đường. Nhưng lại đứng yên so với ô tô Câu 3: Độ lớn của vận tốc cho biết tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc: v=s/t, đơn vị của vận tốc là m/s, km / h Câu 4: Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc độ lớn thay đổi theo thời gian. vtb =s/t Câu 5: Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật ví dụ + Xe đạp dang chuyển động giảm vận tốc khi gặp bãi cát + Viên gạch thả rơi vận tốc của viên gạch tăng do sức hút của trái đất tác dụng lên nó. Câu 6: Các yếu tố của lực Điểm dặt của lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực. Câu 8: Lực ma sát xuất hiện khi vật chuynể động trên mặt một vật khác. - Lực ma sát phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc, độ lớn của lực ma sát càng giảm khi mặt tiếp xúc càng giảm giữa hqai vật càng nhãn. Câu 9: Hai ví dụ chứng tỏ vật có quá tính: Tuỳ theo từng học. - Khi xe đột ngột chuyển động hành khách ngã người về phía sau - Người đang chạy vướng phải dây chắn thì bị ngã nhào về phía trước. Câu 10: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật. - Công thức tính áp suất P=F/S. - Đơn vị áp suất: 1 Pa - HS tự trả lời câu C13àC17. Hoạt động 2: Làm phần bài tập: - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân để giải các bài tập? - Cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi và bài tập? - Sau đó gọi hs trả lời và làm bài tập trên bảng? - Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài: - Gọi một học lên bảng làm, y/c cả lớp cùng làm. - Kiểm tra việc thực hiện dưới lớp của học sinh. - Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp - Lưu ý chỉnh sữa cho hs khi giải các bài tập về cách đổi đơn vị, cách giải bài tập, biến đổi công thức, - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiêm theo yêu cầu của giáo viên 1. Câu D; 2. CâuD ; 3. Câu B;4. Câu A; 5. Câu D; 6. Câu D, yêu cầu đọc và giải từng bài một. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của học sinh trên bảng. – Thống nhất ý kiến và ghi vở. II. Bài tập: A. 1D; 2D; 3B; 4A; 5D; 6D B. 1. Vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người. 2. Dùng để tăng lực ma sát lên nút chai. 3. Vì người hành khách còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng nên bị nghiêng sang trái. 4.Dùng dao sắc, lưỡi mỏng, ấn mạnh dao để tăng áp suất lên các điểm cca1t vật. 5. FA = Pvật = V.dvật 6. a; d C. 1. 4m/s; 2,5m/s; 3,33m/s 2. a. 1,5.104Pa b. 3.104Pa. 3. a. Vì cả hai vật đứng cân bằng trong chất lỏng nên: PM = FM; PN = FN ® FM = FN b. Vì V1 > V2 ® d2 > d1 Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ: - Chia lớp thành 8 nhóm (gồm 8 bàn học ) Bàn 1: trả lời hàng ngang thứ 1 Bàn 2: trả lời hàng ngang thứ 2 Bàn 3: trả lời hàng ngang thứ 3 Bàn 4: trả lời hàng ngang thứ 4 Bàn 5: trả lời hàng ngang thứ 5 Bàn 6: trả lời hàng ngang thứ6 Bàn 7: trả lời hàng ngang thứ 7 Bàn 8: trả lời hàng ngang thứ 8 Cuối cùng mời một nhóm trả lời phần hàng dọc - Trò chơi ô chữ C U N G K H O N G Đ Ổ I B Ả O T O À N C Ô N G S U Ấ T Á C S I M É T T Ư Ơ N G Đ Ố I B Ằ N G N H A U D A O Đ O N G L Ự C C Â N B A N G IV. Củng cố: - Gọi 1 đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Ôn lại cc nội dung kiến thức. V. Hướng dẫn về nh: - Xem lai nôi dung bài học. - Chuẩn bị bài mới bài 19 SGK. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ 5. GHI BẢNG: Bài 5 : m= 125 kg ; h=70 cm ; t= 3s P= ? Bài giải : Ap dụng công thức : Bài SGK 44-46 C5 : A=F.s =5000. 1000 =5000 000 =5000kj C6 : A=F.s = 20 . 6 =120 j Bài SGK 52 C5:Cùng cày một sào đất nghĩa là công của máy cày và của con trâu là như nhau Trầu cày mất thời gian t1 = 2giờ =120 phút Máy cày mất thời giây t2 = 20 t1 = 6t2 = Pmáy cày = 6Ptrâù C6:Cho biết : t=1h =3600s ; s= 9km =9 000m P = ? Công lực kéo của con ngựa trên đạon đường s là : A=F .s = 1 800 000J Công suất của ngựa là: *Công thức tính công suất : III. - Trò chơi ô chữ C U N G K H O N G Đ Ổ I B Ả O T O À N C Ô N G S U Ấ T Á C S I M É T T Ư Ơ N G Đ Ố I B Ằ N G N H A U D A O Đ O N G L Ự C C Â N B A N G IV. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................ .......... ... ..... ....... Mục tiêu : 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng : - 3.Thái độ : - Chuẩn bị 1.Giáo viên : III. Hoạt động dạy học Trợ giúp của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi chuẩn bị ( 15phút ) - Hoạt động 2: Vận dụng (bài tập định tính ) ( 6 phút ) I . Hoạt động 3 Vận dụng bài tập định lượng (20 phút ) - Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh chơitrò chơi ô chữ ( 4 phút ) Chia lớp thành 8 nhóm ( gồm 8 bàn học ) Bàn 1 : trả lời hàng ngang thứ 1 Bàn 2 : trả lời hàng ngang thứ 2 Bàn 3 : trả lời hàng ngang thứ 3 Bàn 4 : trả lời hàng ngang thứ 4 Bàn 5: trả lời hàng ngang thứ 5 Bàn 6: trả lời hàng ngang thứ6 Bàn 7: trả lời hàng ngang thứ 7 Bàn 8: trả lời hàng ngang thứ 8 Cuối cùng mời một nhóm trả lời phần hàng dọc ______________________________________________________________________________________ Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 22 Ly 8 Tiet 22 nam 20132014.doc