Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong day học vật lí THCS - Nguyễn Xuân Tiên

Môi trường là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên, các chất thải của đời sống và sản xuất, đồng thời là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Nhưng môi trường hiện nay đang xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì vậy, môi trường cần được bảo vệ, bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Ở nước ta, đó cũng là vấn đề được quan tâm sâu sắc của tất cả các ngành, các cấp. Ngày 27 tháng 12 năm 1993 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường; Ngày 17 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã quyết định về việc phê duyệt đề án “đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”; ngày 31 tháng 01 năm 2005, ngành giáo dục và đào tạo đã có chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng nhiều hình thức phù hợp như thông qua các môn học và hoạt động ngoại khoá.

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong day học vật lí THCS - Nguyễn Xuân Tiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cách cọ sát. GV: Trong tự nhiên vật có thể tự nhiễm điện được không? Em hãy cho ví dụ? HS: Trong tự nhiên vật vẫn có thể nhiễm điện được mà không cần sự tác động của con người.Ví dụ, vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. GV: Sự nhiễm điện này dẫn đến hiện tượng gì trong tự nhiên? HS: Sự nhiễm điện trên dẫn đến sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét). GV: Hiện tượng trên có ảnh hưởng gì đến môi trường không? HS: Hiện tượng trên vừa có lợi, vừa có hại cho cuộc sống con người. + Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ozon bổ sung vào khí quyển + Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2). GV: Vậy cần phải làm gì để làm giảm tác hại của sét ? (sử dụng hình ảnh dùng cột thu lôi để làm giảm tác hại của sét) HS ý thức : Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi * Ví dụ: 11 Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN - Địa chỉ tích hợp: Phải thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Phương pháp tích hợp: Tiến hành thí nghiệm H29.1, 29.2 – sgk vl7, để nêu những tác hại của dòng điện đối với con người, liên hệ thực tế, hình ảnh sự cố chập điện. GV : Khi chúng ta sử dụng điện thường gặp những sự cố nào? HS nhận thức: Quá trình đóng ngắt mạch điện cao áp luôn kèm theo các tia lửa điện, sự tiếp xúc điện không tốt của các thiết bị đóng - ngắt mạch điện cũng có thể làm phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra các phản ứng hóa học (tạo ra các khí độc như NO, NO2, CH4), tia lửa điện truyền đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. (hình ảnh sự cố chập điện gây hỏa hoạn) Hàng năm các vụ hỏa hoạn ở các khu chợ, ở các khu đô thị xãy ra chủ yếu là do chập điện, nguyên nhân sâu xa là do nhiều người còn thiếu sự hiểu biết về vấn đề “An toàn khi sử dụng điện”. Hiện tượng cháy- chập điện không những cướp đi tính mạng của con người mà nó còn làm thiệt hại nhiều tài sản, làm lãng phí điện năng, làm ô nhiễm môi trường một cách trực tiếp và gián tiếp. GV : Để khắc phục được sự cố trên các em cần phải làm gì ? HS nhận thức: Để khắc phục được sự cố trên ta cần phải: Đảm bảo sự tiếp xúc điện thật tốt trong quá trình vận hành và sử dụng các thiết bị điện. Cần phải tìm hiểu kĩ các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. Nhắc nhở người thân trong gia đình phải sử dụng điện một cách cẩn thận. CHƯƠNG 4. Kết quả việc ứng dụng vào thực tiển Kết quả đạt được a/ Kết quả cụ thể được xác định dựa trên việc đánh giá các câu hỏi có tích hợp giáo dục môi trường trong các bài kiểm tra ở môn vật lý như sau: Năm học 2010 - 2011: (Trường THCS Tịnh Thiện) Đầu năm Cuối năm lớp Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 7A 14/28 50% 20/28 71,4% 7B 13/29 44,8% 21/29 72,4% Năm học 2011 - 2012: (Trường THCS Tịnh Thiện) Đầu năm Cuối năm lớp Số lượng Phần trăm Số lượng Phần trăm 8A 20/27 74,1% 27/27 100% 8B 21/28 75% 28/28 100% b. Nhận thức: Trong 2 năm tiến hành dạy thực nghiệm tại trường THCS Tịnh Thiện ( trường tôi đã dạy trước đó) tôi nhận thấy rằng ‎nhận thức ‎‎của học sinh về môi trường ngày càng được cải thiện, từ việc tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường như: phong trào giữ vệ sinh phòng học, phong trào xanh - sạch - đẹp ở trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xã rác nơi công cộng,.. Ngoài ra các em còn tổ chức các buổi tọa đàm, thảo luận về vấn đề bảo vệ môi trường , các em còn là các tuyên truyền viên tích cực cho gia đình và mọi người xung quanh biết cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của bản thân và gia đình. - Nhận thức của các em về môn Vật lí không còn đơn giản là môn thực nghiệm nữa, mà còn là môn học giúp các em gần gủi hơn với môi trường sống, biết làm gì để BVMT, bảo vệ trường học, bảo vệ gia đình, song song đó các em còn hăng hái xây dựng bài, nhất là những bài có tích hợp BVMT các em rất hăng hái thảo luận, đưa ra ý kiến, các nhóm tích cực đưa ra ý kiến về việc BVMT, khiến cho các buổi học thường đạt hiệu quả cao. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Bài học kinh nghiệm: Trong quá trình dạy học, tôi rất chú trọng tới việc giáo dục cho học sinh các biện pháp bảo vệ môi trường. Tôi nhận thấy, việc học sinh được tiếp cận với những vấn đề hết sức gần gũi trong cuộc sống đã làm cho các em học tập sôi nổi, chủ động và tích cực hơn. Các em rất hứng thú trong việc tìm hiểu, đưa ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường và một điều quan trọng mà tôi nhận thấy là các em đã biết quan tâm đến môi trường nhiều hơn, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường tốt hơn. Tích hợp giáo dục môi trường là vấn đề quan trọng, cấp bách và rất cần thiết. Với bộ môn Vật lý chúng ta cần có sự kết hợp giáo dục môi trường trong các tiết dạy. Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng tránh gò ép gây nhàm chán phản tác dụng. Tạo nhận thức về ý thức bảo vệ môi trường, có trách nhiệm trước môi trường sống cho mỗi học sinh. Cần cho học sinh có cái nhìn chính xác về môi trường và sự ô nhiễm môi trường. 2. Kiến nghị: - Cần có những cẩm nang minh họa cụ thể cho việc lồng ghép giáo dục môi trường. - Cần có chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cụ thể cho mỗi địa phương tránh chung chung, nơi nào cũng giống nơi nào. - Cần tổ chức các chuyên đề cho việc lồng ghép giáo dục môi trường. - Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy bằng giáo án điện tử ngành giáo dục và đào tạo cung cấp thêm laptop và đầu chiếu projecter. - Sở Giáo dục và Đào tạo hàng năm nên tổ chức học tập chuyên đề “phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường” và chuyên đề “sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả” đối với bộ môn Vật lí để giáo viên có thêm kiến thức và có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy. Tịnh Khê, ngày 25 tháng 02 năm 2014 Người viết Nguyễn Xuân Tiên V. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu GDMT vật lý THCS. - Luật bảo vệ môi trường. - Ý kiến hội thảo bảo vệ môi trường, - Câu lạc bộ bảo vệ môi trường. - Sách giáo khao vật lí lớp 6;7;8;9 - Sách giáo viên vật lí lớp 6;7;8;9 - In-ter-nets MUÏC LUÏC I. PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 1. Lí do chọn đề tài: 2. Mục đích nghiên cứu: 1 3. Đối tượng viết đề tài và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 6. Nội dung của đề tài 3 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu. 3 1) Cơ sở pháp lí: 2) Cơ sở lí luận: 3) Cơ sở thực tiễn: CHƯƠNG 2 : Thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu. 4 1) Khái quát phạm vi nghiên cứu: 2) Thực trạng của đề tài nghiên cứu: 4 3) Nguyên nhân: CHƯƠNG 3: Biện pháp, giãi pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 4 1.Cơ sở đề xuất giải pháp: 2. Các giải pháp chủ yếu: 5 2.1. Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học. 2.2.Thu thập tài liệu BVNT sinh động và có sức thuyết phục. 2.3.Lựa chọn thời điểm thích hợp trong tiến trình giảng dạy để tích hợp nôi dung giáo dục bảo vệ môi trường. 2.4. Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp. 3. Một số ví dụ minh họa 6 CHƯƠNG 4. Kết quả việc ứng dụng vào thực tiễn 18 1. Kết quả đạt được 2. Bài học kinh nghiệm: III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 1. Kết luận 2. Kiến nghị: IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN Năm học 2013-2014 I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS ............. 1. Tên đề tài “ 2. Họ và tên tác giả 3.Chức vụ 4. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài: a. Ưu điểm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Hạn chế ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đánh giá xếp loại : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường THCS Sơn Hóa thống nhất, xếp loại : . Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH (ký ghi rõ họ, tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) . . . PHIẾU CHẤM ĐIỂM XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2013-2014 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS............... Tên đề tài 2. Họ và tên tác giả 3.Chức vụ : Điểm cụ thể : Phần Nhận xét đánh giá cuả người xếp loại Điểm tối đa Điểm đạt được Tên đề tài Đặt vấn đề 1 Cơ sở lý luận 1 Cơ sở thực tiễn 2 Nội dung nghiên cứu 9 Kết quả nghiên cứu 3 7. Kết luận 1 Đề nghị Phụ lục 1 Tài liệu tham khảo Mục lục Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, chính tả 1 Tổng cộng 20 Căn cứ số điểm, đề nghị xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề taì: Họ và tên :. Kí tên :

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEMVAT LY THCS.doc