Kế hoạch bài học Tuần 21 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng,thương tiếc. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh,vua Minh,đại thần nhà Minh,vua Lê Thánh Tông.

 - Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 21 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo ,cao su ,hồ tiêu ,đường thốt nốt ,đánh bắt nhiều cá nước ngọt ;Lào sản xuất quế ,cánh kiến ,gỗ và lúa gạo. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới ,nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại . + Hs khá - Giỏi : Nêu được những đặc điểm khác nhau của Lào và Cam pu –chia về vị trí địa lí và địa hình . II/ Đồ dùng dạy học: +Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu á - Bản đồ các nước châu á III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ 1: Cam-pu-chia - GV treo bản đồ các nước châu á. - HS quan sát bản đồ và hình 5 bài 17 kết hợp đọc phần 1 SGK trả lời : - Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á? Địa hình và sản xuất chính của nước này như thế nào ? - HS làm việc cá nhân; HS (K-G) trả lời,HS (Y) nhắc lại sau kết quả đúng. - HS,GV nhận xét,bổ sung. * KL: Cam-pu-chia nằm ở khu vực Đông Nam á ,giáp Việt Nam , đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông nghiệp. * HĐ2: Vị trí địa lí nước Lào. - HS quan sát bản đồ các nước châu á, hình 5 bài 18 và đọc SGK trả lời : - Lào thuộc khu vực nào của châu á? Địa hình và sản xuất chính của nước này như thế nào ? - HS làm việc cá nhân; HS (K-G) trả lời,HS (Y) nhắc lại sau kết quả đúng. ( Khu vực ĐNA , giáp Việt Nam,Trung Quốc,Mi-an-ma,Thái Lan,Cam-pu-chia.Địa hình núi và cao nguyên.) - HS,GV nhận xét,bổ sung. *KL : Địa hình đồi núi,là nước nông nghiệp , mới phát triển công nghiệp. * HĐ3 : Địa lí vị trí Trung Quốc. - HS quan sát bản đồ các nước châu á, hình 5 bài 18 và đọc SGK trao đổi nhóm đôi trả lời : - Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu á? Nêu tên thủ đô và nhận xét về diện tích,dân số của trung Quốc so với các nước trên thế giới? - Đại diện các nhóm trình bày (HS : K-G).HS (Y) nhắc lại sau kết quả đúng. ( Diện tích lớn thứ 3 so với thế giới,số dân đông nhất thế giới...). * KL: Trung Quốc có diện tích lớn,có số dân đông nhất thế giới,nền kinh tế đang phát triển mạnh với nột số mặt hàng công nghiệp,thủ công nghiệp nổi tiếng. - Gọi 2,3 HS đọc phần bài học SGK. 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010. Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (HHCN) . - Biết tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần HHCN. ( Hs cả lớp làm BT1 . Hs khá -giỏi làm thêm BT 2 ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: 1 HHCN, bảng phụ vẽ hình. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Hình thành khái niệm tính S xq và S tp HHCN. a/ Diện tích xung quanh : - GV cho H/S quan sát mô hình trực quan HHCN và chỉ ra các mặt xq của HHCN. - Diện tích xung quanh là diện tích của tất cả những mặt nào ? ( 4 mặt bên ). - G/V treo bảng phụ nêu VD (như SGK) . G/V khai triển hình để H/S nhận xét đưa ra được cách tính Sxq và nêu kết quả. - Gọi 1,2 H/S nhắc lại cách tính Sxq . H/S ( Yếu ) nhắc lại qui tắc (SGK). b/ Diện tích toàn phần : - Cho H/S quan sát mô hình và nêu nhận xét về S toàn phần của HHCN.( Tổng S 6 mặt). - 2 mặt đáy có S như thế nào ? ( bằng nhau). H/S tính S tp của VD trên và nêu kết quả - Gọi 1,2 H/S (K-G) nêu cách tính . H/S (Yếu) nhắc lại qui tắc (như SGK). * HĐ2: Thực hành . +Bài 1: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 2 H/S ( K-G ) lên bảng làm. G/V quan tâm giúp đỡ H/S(Yếu). - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu TB nhắc lại qui tắc tính Sxq vátp của HHCN. +Bài 2: SGK.( Hs k-g làm ,Gv kiểm tra ) 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả ( Nội dung ghi nhớ ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân ,chỉ kết quả và quan hệ từ ,cặp quan hệ từ nối các vế câu ( Bt 1 mục III ) ;thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới ( BT2 ) ; chọn được quan hệ từ thích hợp ( BT3 ) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT 4 ) - Hs khá -giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ và phiếu bài tập ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1: Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế câu ghép; gạch dưới những từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu. - 2 HS khá giỏi lên bảng làm,cả lớp làm vào giấy nháp. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. - GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau bằng từ,cặp từ chỉ quan hệ nào ? Thể hiện quan hệ gì ? - HS khá giỏi trả lời ,G/V nhận xét kết luận. - H/S đặt câu có dùng những QHT và cặp QHT khác để nối các vế câu có QHT nguyên nhân-kết quả. -H/S trình bày. G/V nhận xét ,bổ sung kết luận .HS yếu và TB nhắc lại - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Luyện tập +Bài tập 1:SGK - Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi. - HS làm bài độc lập vào vở bài tập . - HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. +Bài tập 2: SGK - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi. - GV lưu ý, hướng dẫn HS :Chỉ thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt từ ) - HS làm bài cá nhân , 3 H/S lên bảng làm. - HS và GV nhận xét + Bài tập3: SGK. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm cá nhân;2học sinh lên bảng làm.( Các từ cần điền : nhờ,tại.) - Gọi 1số học sinh(K-G) nêu kết quả,H/S (Y) nhắc lại sau kết quả đúng;G/V kết luận. + Bài tập4: SGK - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh trao đổi làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( H/S : K-G). - Học sinh ,giáo viên nhận xét,kết luận.Học sinh (TB-Y) nhắc lại. HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Trả bài văn tả người I/ Mục đích yêu cầu : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết ,trình tự miêu tả ;diễn đạt ,trình bày trong bài văn tả người . - Biết sửa lỗi và viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : +GV: - Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả người ). - Một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ,đặt câu...cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Nhận xét chung bài làm của học sinh. - Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 đề bài,2 Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài. - Nhận xét chung bài làm của học sinh : Xác định đúng yêu cầu của đề bài .Bố cục;trình tự miêu tả;diễn đạt câu, ý...Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình,tính cách của người được tả... - Nêu các lỗi về ý,dùng từ đặt câu,cách trình bày,lỗi chính tả ... - Trả bài. - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - Học sinh tự sửa lỗi trên giấy nháp; 2 học sinh lên bảng thực hiện. * HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2 . - Học sinh làm bài cá nhân. - Gọi lần lượt học sinh đọc đoạn văn mình viết lại . - Nhận xét khen ngợi. 3/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật Vệ sinh phòng bệnh cho gà I/ Mục tiêu: - Nêu được mục đích ,tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà .Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: - Một số mẫu các loại thức ăn nuôi gà. - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời) *HĐ1: Tìm hiểu mục đích ,tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. - HS đọc mục 1 SGK.Hs kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà . Gv nhận xét và tóm tắt : Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống ,chuồng nuôi ;tiêm,nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. ? Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ? - Một số Hs trả lời ,Cả lớp và gv nhận xét . ? Hs nêu mục đích và tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà ? - Hs trả lời ,cả lớp và Gv nhận xét . + Gv tóm tắt nội dung chính của HĐ1. *HĐ2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà . a, Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn,uống . - Hướng dẫn Hs đọc nội dung mục 2a (SGK) và đặt một số câu hỏi để Hs kể tên các dụng cụ cho gà ăn,uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn ,uống của gà . - Hs trả lời ,Gv nhận xét và tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn ,uống . b, Vệ sinh chuồng nuôi. - Gọi Hs nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà - Hs nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi ( Giữ cho không khí chuồng nuôI luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí ). ? Nừu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào ? - Hs trả lời câu hỏi và liên hệ thực tế . - Cả lớp và gv nhận xét . + Gv nêu tóm tắt tác dụng ,cách vệ sinh chuồng nuôi trong SGK . c, Tiêm thuốc ,nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà . - Gv giải thích qua để hs hiểu được thế nào là dịch bệnh ? - Hs đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 2 (SGK) để nêu tác dụng của vệc tiêm ,nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi SGK. *HĐ3: Đánh giá kết quả học tập . - Gv thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs - Gv nêu đáp án của BT .Hs đối chiếu kết quả làm BT với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của chính mình . 3/Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTuan 21- Thang.doc