Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 26

I.Mục đích, yêu cầu: A.TẬP ĐỌC:

- HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, lộ, duyên trời, . Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

-Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, .

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân. Để đền đáp ơn Chử Đồng Tử nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi trên sông Hồng và từ đó họ làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sân trường. -Chuẩn bị 2 em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: A.Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên -Đứng tại chỗ khởi động các khớp *Trò chơi “Chim bay cò bay” B.Phần cơ bản. a)Ôn bài thể dục phát triển chung -Gv cho HS thực hiện bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp b/ Ôn nhảy day kiểu chụm hai chân: - GV cho HS thực hành, sau đó kiểm tra từng HS. c)Chơi trò chơi “Hoàng Anh _Hoàng Yến” -Gv nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng C/ Phần kết thúc -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát -Đứng tại chỗ hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -GV giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm 2 chân Tập hợp, lắng nghe Chạy chậm theo hàng dọc Khởi động các khớp Chơi trò chơi theo tổ Ôn bài thể dục phát triển chung Ôn nhảy dây Chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV. Đứng vỗ tay và hát Đứng hít thở sâu Lắng nghe _______________________________ MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT _______________________________ TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố để HS nắm vững khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu. - Rèn kĩ năng đọc phân tích, xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu. - Giáo dục HS tính tự giác suy nghĩ trong khi làm bài. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - 2 HS lên bảng thực hiện theo - Nhận xét cho điểm. yêu cầu của GV. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài b/ Thực hành lập bảng thống kê số liệu: -Nhắc lại tên bài. *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Đọc thầm. - Hỏi: + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Các số liệu đã cho có nội dung gì? - Yêu cầu : Ô trống thứ nhất ta điền số nào vì sao? - Cho HS lên bảng điền số vào ô trống. -Nhận xét chữa bài. c/ Thực hành xử lí số liệu của một dãy: * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS làm phần a – Hỏi: + Số thứ nhất lớn hơn số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị? + Số thứ chín kém số thứ nhất bao nhiêu đơn vị? - GV nhận xét, sửa sai. d/ Thực hành xử lí số liệu của một bảng: * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn để HS nắm được cấu tạo của bảng. - GV cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a. - GV cho HS tự làm phần b vào vở. - Thu bài chấm - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4(T): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở – Thu bài chấm, nhận xét. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - HS lên bảng điền, lớp làm vào vở. - Đọc thầm bảng số liệu của BT3 - Trả lời - Trả lời - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lớplàm vào vở–1 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu bài.- Tự làm bài vàovở,1HS lên bảng làm.- 4/ Củng cố – Dặn dò :- Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà xem lại bài và làm vào vở bài tập Toán. ___________________________________ CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. Mục tiêu: Nghe viết chính xác đẹp đoạn đầu bài Rước đèn ông sao. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc ên/ ênh. Giáo dục HS trình bày bài viết sạch sẽ, chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung bài tập 2a. - HS: bảng con, vở bài tậpTV. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Bài cũ: - Tiết trước viết bài gì? - Đọc: ròng rã, giặt giũ, dí dỏm, rộn ràng ... cho HS viết bảng con, 2 HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hướng dẫn HS nghe viết: Đọc đoạn viết – Hỏi: + Mâm cỗ trung thu của Tâm có những gì? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào được viết hoa? Vì sao? -Cho HS tìm các từ khó viết? -GV đọc các từ vừa tìm được, chỉnh lỗi cho HS. -Đọc từng câu cho HS viết . - GV đọc lại bài. - Thu bài chấm, nhận xét bài viết. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV chọn bài tập 2a cho HS làm. - GV hướng dẫn cho HS thảo luận theo cặp . -Cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - 2 HS đọc lại lớp đọc thầm. - Trả lời - Trả lời - Trả lời - HS thực hiện -HS viết từ khó vào bảng con -Viết vào vở. -Dò lại bài – Đổi vở soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm – Thi tìm từ theo tiếp sức. - Đại diện nhóm lên thực hiện. 4/ Củng cố – Dặn dò: Cho HS nhắc lại các từ vùa tìm được ở BT. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà làm bài tập 2b và viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. ______________________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI. I.Mục đích - yêu cầu. - Kể lại một cách tự nhiên rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK. - Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu về những trò vui trong ngày hội. - Giáo dục HS nói, viết phải thành câu. GDKNS:Tư duy sáng tạo, kĩ năng giao tiếp. Tìm kiếm và xử lí thông tin II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh lễ hội - HS: vở bài tập TV. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức tranh trong SGK. - Nhận xét , ghi điểm. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý . - Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu, GV nhận xét. - Cho vài HS nối tiếp nhau kể – Lớp bình chọn. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. - Cho HS viết vào vở. - GV thu bài chấm – Nhận xét bài viết. - 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 2 HS lần lượt đọc phần gợi ý của Bài tập. Lớp theo dõi trong SGK. HS suy nghĩ nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. 3 – 4 HS nêu tên ngày hội. VD: Hội lim, hội chùa hương... -Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. Thảo luận nhóm - Viết bài vào vở theo yêu cầu. - 3 –4 HS cầm vở đọc bài viết. Trình bày, đóng vai 3/ Củng cố – Dặn dò: - Cho 2 HS đọc lại bài viết - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. _______________________________ TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ II) ( ÔN TẬP). I. Mục tiêu. Nhằm kiểm tra lại những kiến thức HS đã học qua các số trong phạm vi 10 000. Xacù định số liền trước, liền sau;Số bé nhất, số lớn nhất; Thực hiện đặt số rồi tính. - HS nắm và làm được các dạng toán đã học. - Giáo dục HS tính tự giác, suy nghĩ trong khi làm bài. II. Chuẩn bị. – HS: Vở kiểm Tra - GV: Đề tham khảo SGV. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi đề. - Gv nêu quy định trong khi kiểm tra. - GV nêu đề kiểm tra để HS thực hiện vào giấy. I/ Phần 1: Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng * Bài 1: Số liền sau số 7529 là: A. 7528 B. 7519 C. 7530 D. 7539 * Bài 2: Trong các số 8572, 7582, 7285, 8752, số lớn nhất là: A. 8572 B.7852 C. 7258 D. 8752 * Bài 3: Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là ngày thứ năm, ngày 5 tháng 4 là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy. * Bài 4: Số góc trong hình bên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 * Bài 5: 2m5cm = ….. cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 7 B. 25 C. 250 D.205 II/ Phần 2: Làm các bài tập sau: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: 5739 + 2446 7482 – 946 1928 x 3 8970 : 6 * Bài 2: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki – lô – gam rau chưa chuyển xuống? - GV thu bài về nhà chấm. -Nghe -Chép đề – hoặc nhận đề. -làm bài theo yêu cầu của đề ra. -Làm nghiêm túc, không nhìn bài của bạn. -Nộp bài. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Cho HS nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở. - Về nhà học bài. ______________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 26 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 26– Nêu phương hướng tuần 27 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người. II/ Nội dung: 1/ Nhận xét tuần 25: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- Gv nhận xét, bổ sung thêm. 2/ Phương hướng tuần 26: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thường xuyên kiểm tra bài cũ, vở HS. - Trước khi đi học phải soạn sách, vở, dùng học tập đầy đủ.

File đính kèm:

  • docgiaoan lop 3tuan 26 cktkns.doc
Giáo án liên quan