I.Mục tiêu:
- H. hiểu nghĩa các từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.
- H. hiểu nội dung bài: hiểu các loài chim không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời xanh cao.
- Đọc đúng, diễn cảm
- Biết yêu thương các loài chim, không nên bắt chim.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Mùa nước nổi .”
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/Luyện đọc : - Y/C H. đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm.
- Y/C H. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ, câu văn luyện đọc.
+Từ: Sơn ca, sung sướng,long trọng, lồng, lìa, héo lả
+Ngắt câu văn: Tội nghiệp con chim! // Khi nó ca hát,/ các câu đói khát.// Còn bông hoa/ giá nó/ thì hôm nay/ chắc nó mắt trời.//
+ Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á sà xuống hót lời ngợi ca: Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao!
- Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hát mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
2. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Khen H. kể hay.
- Về nhà kể lại.
Tiết 5:Tiếng Việt*
Luyện viết: Vè chim
I.Mục tiêu:
- H. nghe viết được đoạn: “Từ đầu đến....trước nhà” .
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c mục tiêu tiết học
2/Hướng dẫn H. nghe viết chính tả.
* Y/C H. đọc bài viết
- Tìm từ ngữ tả các loài chim trong đoạn văn?
- Bài viết có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?
- Khi viết em lưu ý điều gì?
- Tìm và viết bảng con những chữ khó.
* Đọc bài cho H. viết và soát lỗi.
- Lưu ý cách ngồi viết và cầm bút của H..
- T. thu bài chấm nhận xét.
3/Bài tập: Y/C H. tìm trong bài viết những chữ bắt đầu bằng l/n.
4/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 H. đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự tìm và trả lời.
- Có 8 dòng thơ, mỗi dong thơ có 4 chữ.
- Lùi vào 3 ô.
- Đọc viết các từ khó: lon xon, nổ, linh tinh, liếu điếu…
- H. mở vở viết bài.
- Nối tiếp nhau tìm từ.
Tiết 6: Âm nhạc*
Trò chơi âm nhạc.
I.Mục tiêu:
- Biết chơi trò chơi hát tiếp sức các bài hát đã học.
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/ T. hướng dẫn cách chơi:
Một H. hát một câu của một bài hát bất kì, sau đó chỉ ngay bạn hát tiếp câu tiếp theo cứ như vậy cho đến hết bài. Trò chơi lại tiếp tục bài hát khác. Nếu H. nào không hát được sẽ là người thua cuộc
3/Nhận xét tiết học.
Tiết 7: Thể dục*
Ôn 1 số động tác rèn luyện tư thế cơ bản- Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
I.Mục tiêu:
- Ôn 2 động tác: Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chồng hông và đứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước sang ngang- lên cao chếch chữ V. Tiếp tục ôn trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- H. thực hiện tương đối chính xác động tác. Tham gia chơi trò chơi chủ động và kết hợp đọc vần điệu.
II.Địa điểm phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
III.Nội dung phương pháp:
1/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Y/C H. tập 1 số động tác khởi động.
- Cho H. ôn 8 động tác của bài thể dục.
2/Phần cơ bản:
* Y/C H. ôn đưa một chân ra trước, hai tay chống hông: 5-6 lần mỗi chân.
- Lần 1: T. làm mẫu vừa hô nhịp cho H. tập theo.
- Lần 2, 3 do cán sự lớp hô.
* Ôn đứng hai chân rộng bằng vai…
- Y/C H. thực hiện 4 lần.
* Ôn trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau: 8 phút. Y/C H. tập kết hợp đọc vần điệu.
- T. thổi còi để H. bắt đầu đọc vần điệu, sau tiếng “ ba”các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi.
3/Phần kết thúc:
- Y/C H. tập các động tác cúi lắc người thả lỏng và động tác đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- H. tập xoay các khớp và chạy tại chỗ.
- Tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Quan sát mẫu, kết hợp tập theo.
- Thực hiện theo y/c.
- Tự thực hiện theo y/c
- H. nghe hiệu lệnh và thực hiện theo.
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về chim chóc( biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp.
- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu?
- Rèn kĩ năng biết cách dùng từ đặt câu.
- Giáo dục H. yêu quý chim chóc.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng ( H. 1 nêu câu hỏi, H. 2 trả lời câu hỏi với các cụm từ “ Bao giờ, lúc nào?”
2/Bài mới : a/Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn H. làm bài tập:
* Bài 1: Gọi H. đọc y/c của đề và những từ trong ngoặc đơn và trả lời các câu hỏi sau: Những từ đó là những từ chỉ gì?
- Chia nhóm y/c H. thực hiện làm bài theo nhóm và báo cáo trước lớp.
- Y/c H. tìm thêm các từ khác chỉ loài chim.
- Gọi H. nhận xét và bổ sung.
- T. chốt lời giải đúng.
* Bài 2: - Y/C H. đọc yêu cầu của bài
- Y/c H. thực hành hỏi đáp theo cặp
- Chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3: - Y/C H. đọc đề xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi: “ ở đâu?”
- Y/C H. thực hành hỏi đáp theo cặp đôi
- Chốt lời giải đúng.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và về nhà tìm thêm các loài chim khác.
- Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm cho thích hợp( cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh). Những từ đó là từ nói về các loài chim.
- Nối tiếp nhau báo cáo sau khi thảo luận.
- 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Làm bài theo cặp.Một số H. lên bảng thực hành
- 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”
- 2 H. thực hành
+ H. 1: Sao chăm chỉ họp ở đâu?
+H. 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường…
Tiết 2: Tập viết
Chữ hoa R
I.Mục tiêu:
- Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ và mẫu cụm từ ứng dụng.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: H./S viết bảng con chữ Q hoa và từ Quê
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa
- Chữ hoa cao mấy li?Gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Tìm chữ đã viết có nét móc ngược trái.
- Hãy nêu quy trình nét móc ngược trái.
- Nhắc lại quy trình nét móc ngược trái.
- Y/C H. viết chữ R hoa trong không trung và bảng con.
c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Y/C H. đọc cụm từ ứng dụng và nêu ý nghĩa của từ đó
- Cụm từ ríu rít chim ca có mấy chữ là những chữ nào?
- Tìm những chữ có cùng chiều cao 2,5 li và các chữ có chiều cao 1,5 li và 1 li.
- Nêu khoảng cách giữa các chữ.
- Y/C H. viết chữ Ríu rít vào bảng con
d/Hướng dẫn H. viết bài vào vở: T. thu bài chấm.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chữ R hoa cao 5li. Gồm 2 nét nét 1 là nét móc ngược trái; nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải
- Tự nêu.
- Nghe
- Viết bảng.
- Đọc Ríu rít chim ca và tự giải nghĩa.
- có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Ríu, rít, chim, ca.
- Chữ R cao 2,5 li; chữ h cao 2li; chữ t cao1,5 li các chữ còn lại cao 1li.
- Bằng 1 con chữ o.
- Viết bảng.
- H. viết bài vào vở.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- H. ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong bảng nhân đã học.
- Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng : Chuẩn bị các hình vẽ ở bài tập 5 vào bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 1 H. lên bảng, cả lớp làm bài tập vào nháp bài tập sau “ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.Biết độ dài các đoạn thẳng AB là 4 cm; BC là 5 cm; CD là 7 cm.”
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: - Tổ chức cho H. thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2 ,3, 4, 5.
- Nhận xét và tuyên dương H. thuộc bảng nhân.
* Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
6
3
- Viết bảng: …
-Vậy 3 nhân mấy thì bằng 6? Chúng ta phải điền số 2 vào dấu chấm.
- Y/C H. tự làm bài sau đó gọi H. đọc bài làm của mình cho lớp chữa.
* Bài 3: - Gọi H. nêu y/c của bài tập. Y/C H. nêu cách thực hiện các phép tính.
- Y/C H. làm bài và cả lớp nhận xét bài bạn làm.
* Bài 4: - Gọi H. đọc đề bài .Gọi H. lên bảng làm bài, y/c cả lớp làm bài vào vở.
- Y/C H. nhận xét bài bạn làm.
- Hỏi: Trong bài toán trên vì sao để tìm số đũa có trong 7 đôi đũa chúng ta lại thực hiện phép tính nhân 2 7?
* Bài 5: - Y/C H. quan sát hình vẽ và nêu y/c của bài
- Gọi H. nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc?
- Y/c H. làm bài và nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- H. nối tiếp nhau đọc1 bảng nhân và trả lời về kết quả của 1 phép tính bất kì.
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu.
- Quan sát
- 3 nhân 2 bằng 6. Phải điền số 2 vào dấu chấm.
- Làm bài và đổi vở kiểm tra chéo.
- Tính. Nhiều H. nêu: Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau.
Tiết 5: Toán*
Luyện tập
I. Mục tiêu.
- Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Vận dụng bảng nhân vào làm tính và giải toán.
II. Hoạt động dạy – học.
- T. hướng dẫn H. làm bài.
* Bài 1: Tính nhẩm.
2x5 = 5x4 = 5x8 =
3x5 = 4x3 = 4x8 =
4x5 = 3x6 = 3x8 =
5x5 = 2x7 = 2x8 =
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Thừa số
3
3
3
3
3
3
Thừa số
9
2
8
Tích
18
3
15
* Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc.
III. Củng cố, dặn dò.
- T. chấm bài- nhận xét.
- T. hướng dẫn H. làm bài.
**Lưu ý: Tính nhân trước, tính cộng sau.
Tiết 6: Mĩ thuật*
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ví.
I. Mục tiêu:
- H. biết vẽ cái ví theo mẫu.
- Biết vẽ cái ví đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
- T: chuẩn bị 1 cái ví theo mẫu.
- H: Giấy vẽ, bút màu.
III. Hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: H. quan sát
- T. giới thiệu vật mẫu (T. có thể giới thiệu 1 số loại ví).
? Ví có hình gì? - Hình chữ nhật.
? Màu gì? - H. trả lời.
?Ví đựng gì?
b) Hoạt động 2: Cách vẽ.
- T. treo vật mẫu trên bảng hướng dẫn H. vẽ theo nhóm.
- H. vẽ đúng mẫu (không to hoặc bé).
- H. vẽ theo thứ tự - Phác hình (chiều dài, rộng cân đối).
- Miệng ví (nắp hoặc khóa).
- Quai ví.
- Tô màu theo ý thích.
c) Hoạt động 3: Thực hành.
- H. vẽ.
- T. quan sát, giúp đỡ H. vẽ còn lúng túng.
d) Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương những bài vẽ đẹp.
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Cuộc sống quanh ta
I. Mục tiêu:
- H. biết kể tên 1 số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- H. có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng.
SGK.
III. Hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra: Kể tên 1 số phương tiện giao thông?
Cần làm gì khi đi trên ô tô?
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
**Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu H. mở SGK và quan sát tranh nói về những gì các em nhìn thấy trong hình. H.làm việc theo nhóm 2.
- 1 H. báo cáo tranh , H. khác nghe bổ sung.
=> Kết luận.
**Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở điạ phương.
- T. yêu cầu H. sưu tầm tranh ảnh vẽ về nghề nghiệp, cuộc sống của người dân ở địa phương.
- H. xếp tranh ảnh theo nhóm và nhóm cử người giới thiệu trước lớp (đóng vai hướng dẫn viên du lịch).
**Hoạt động 3: Vẽ tranh.
- T. gợi ý đề tài.
- H. tiến hành vẽ sau đó dán tranh lên tường.
- T. gọi 1 số H. mô tả tranh vẽ.
- T. nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
File đính kèm:
- giao an(3).doc