I.Mục tiêu:
– Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của câu.
– Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen(trả lời các câu hỏi SGK1, 2, 3, 4)
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa cả bài và từng đoạn.
-Đọc và tìm hiểu bài ở nhà.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 3 Tuần 10 Trường THTT Thế giới trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi. (SGK)
-Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại (TĐ)
MT: Giúp HS đọc diễn cảm tốt.
-GV đọc lại cả bài.
-Tổ chức thi đọc
-Tuyên dương nhóm đọc tốt.
4. Củng cố:
-Em đã bao giờ viết thư cho ông bà chưa? Khi đó em viết những gì?
5. Dặn dò:
-Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị: Đất quý, đất yêu
-Nhận xét tiết học.
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Theo dõi bài
HS đọc theo yêu cầu.
Trả lời câu hỏi SGK.
HS thi đọc cá nhân.
Nhiều em trả lời.
Luyện từ và câu
So sánh - Dấu chấm
I. Mục tiêu:
-Biết được các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài.
-Luyện tập cách sử dụng dấu chấm.
II. Chuẩn bị:
-Trình bày bảng
-Xem bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
Giáo vên
Học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra: Sửa bài tập tiết trước.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu: Tìm hìmh ảnh so sánh và luyện tập sử dụng dấu chấm.
*HĐ2: Luyện tập
+ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Gọi HS sửa bài.
->Tiếng mưa rất to, rất mạnh, rất vang.
+ Bài 2: (cá nhân)
-Cho HS sửa bài: Tiếng suối như tiếng đàn cầm, như tiếng hát, như tiếng xóc những rỗ tiền đồng.
+ Bài 3: Thi đua đặt dấu chấm.
-Gọi HS đọc đề.
-Cho 2 đội thi đua điền dấu.
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
-Các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì ?
-Nhận xét tiết học.
HS sửa bài.
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
2 HS đọc đề rồi suy nghĩ làm bài.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo ssộ dài có một tên đơn vị đo.
II. Chuẩn bị :
-PP giải toán
-Ôn bài ở nhà
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Cho HS đổi 1 số đơn vị đo.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Thực hành
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học, quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
+ Bài tập 1 : Tính nhẩm.
-GV cho HS thi đua nêu kết qua.
+ Bài tập 2 : Đặt tính.(bỏ phần a,b cột thứ ba)
-Gọi 4 HS lên bảng, vừa tính vừa nêu cách tính.
+ Bài tập 3 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
* Hoạt động 2 : Giải toán.
Mục tiêu : Củng cố về giải toán.
+ Bài tập 4:
Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài.
+Bài 5 :
-GV cho HS đo bằng thước có vạch chia cm để đo và vẽ .
-HD HS tìm độ dài đoạn thẳng CD.
4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, muốn gấp một số lên nhiều lần.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài kĩ hơn.
Chuẩn bị: Kiểm tra
Nhận xét tiết học
HS lên bảng làm bài.
HS nêu và ghi kết quả vào vở bài tập.
HS làm vào vở bài tập.
Học sinh làm bài tập.
HS tự làm bài và đổi vở sửa bài.
Học sinh đo và vẽ sau đó làn bài tập vào vở.
HS tìm và vẽ.
Thứ ngày tháng năm 2009
TOÁN
KIỂM TRA
Mục tiêu : Tập trung đánh giá :
- Kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, 7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia hai số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Biết so sánh hai số đo có độ dài có hai tên đơn vị đó(với một số đơn vị đo thông dụng)
- Đo độ dài đoạn thẳng và vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
Giáo viên cho học sinh thực hiện bài kiểm tra trong 40 phút.
Đề kiểm tra :
Tính nhẩm :
6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 =
7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 =
6 x 5 = 49 : 7 = 7 x 6 = 70 : 7 =
2. Tính :
12 20 86 2 99 3
x 7 x 6
3. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm :
2m20cm………2m25cm 8m62cm……8m60cm
4m50cm………450cm 3m5cm………300cm
6m60cm……..6m6cm 1m10cm…….110cm
Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà ?
a) Vẽ đoạn thaẳng AB có độ dài 9 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
Hướng dẫn đánh giá như sách giáo viên trang 94.
Học sinh làm bài kiểm tra
Tự nhiên xã hội
Họ nội, họ ngoại.
I.Mục tiêu :
Nêu được các mối quan hệ họ hàng nôi, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
II. Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập, trò chơi
-Xem bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: “các thế hệ trong 1 gia đình”
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại.
Mục tiêu : HS giải thích được những quan hệ họ nội, họ ngoại.
-Cho học sinh hát bài cả nhà thương nhau.
-GV cho HS quan sát tranh trong sách trang 40 và trả lời các câu hỏi.
-GV cho học sinh trình bày.
->GV kết luận
*Hoạt động 2 : Kể về họ nội, họ ngoại.
Mục tiêu : Biết giới thiệu về họ hàng nhà mình.
-GV cho các nhóm giới thiệu.
-GV kết luận
* Hoạt động 3 : Đóng vai
Mục tiêu : HS biết ứng xử thân thiện với họ hàng nhà mình.
-GV chia nhóm. HS thảo luận các tình huống.
-Các nhóm lên đóng vai
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo gợi ý.
-GV kết luận
3. Củng cố-Dặn dò:
-Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết.
-Chuẩn bị: Thực hành.
-Nhận xét tiết học.
Cả lớp cùng hát.
Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung.
Giới thiệu trong nhóm rồi trình bày.
HS trình bày.
Tập viết
Ôn chữ hoa G (tt)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G(1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng), viết đúng tên riêng Ông Gióng(1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa.... Thọ Xương (1 lần) bằng cở chữ nhỏ.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ hoa
-Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động:
2.Kiểm tra: Chấm 1 số bài viết ở nhà
3.Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
MT: HS viết đúng, đẹp chữ viết hoa.
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ?
-Nêu qui trình viết.
-GV viết mẫu.
*HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
MT: Viết đúng khoảng cách, hiểu nghĩa từ.
-Ông Gióng là nhân vật trong truyện Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc.
-Quan sát nhận xét chiều cao của con chữ.
-Viết từ ứng dụng vào bảng con.
*HĐ3: Hướngdẫn viết câu ứng dụng
-Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
-Quan sát, nhận xét chiều cao con chữ.
-Viết bảng các từ: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương
*HĐ4: Hướng dẫn viết vào tập
-Cho HS quan sát bài viết mẫu.
4.Củng cố: Tuyên dương những em viết đẹp.
5. Dặn dò:
-Viết bài ở nhà
-Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
HS nêu quy trình viết.
Quan sát, viết bảng con.
HS nêu.
HS viết vào bảng con.
HS nêu chiều cao và khoảng cách.
Viết bài vào tập.
Thứ ngày tháng năm 2009
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
I. Mục tiêu:
Biết viết một bức thư ngắn(nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK, biết cách ghi phong bì thư.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi các gợi ý
-1 phong bì thư, xem lại bài tập đọc “Thư gửi bà”
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
* HĐ1: Hướng dẫn viết thư (CL)
MT: Viết được bức thư gửi bà.
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-Lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi gợi ý.
-GV uốn nắn, sửa chữa.
-Yêu cầu cả lớp viết thư vào VBT. (CN)
-Gọi một số em đọc thư.
-Nhận xét, phê điểm.
* HĐ2: Viết phong bì thư (CN).
MT: Biết viết phong bì khi cần gửi thư cho người nào đó.
-Yêu cầu HS đọc phong bì ghi trong sách.
-Giúp HS tìm hiểu góc bên trái và góc bên phải phong bì ghi những gì ?
-Chúng ta dán tem ở đâu ?
-Yêu cầu HS viết phong bì của mình.
-Kiểm tra 1 số phong bì.
4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại các nội dung chính trong 1 bức thư.
5. Dặn dò:
-Về nhà tập viết thư cho người thân.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
2 em
Mỗi câu 2-3 em trả lời.
HS đọc thư.
2 em
HS trả lời.
Thực hành viết phong bì.
Chính tả
Quê hương
I. Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet
Làm đúng BT3 a/b hoặc Bt phương ngữ do Gv soạn.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ
-Luyện viết ở nhà
III. Các hoạt động dạy học cơ bản:
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra: Đọc: quả xoài, xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã.
3. Bài mới:
* HĐ1: HD viết chính tả(CL)
MT: Giúp HS viết đúng chímh tả, trình bày đúng thể thơ.
-GV đọc nội dung đoạn viết.
->Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào?
-GV hướng dẫn cách trình bày.
-HD viết từ khó: rợp bướm vàng bay, nghiêng che, hoa cau, …
-Viết chính tả
-Soát lỗi, chấm bài
* HĐ2: Làm bài tập
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
-Cho HS làm bài cá nhân.
-Sửa bài: toét miệng cười, mùi khét, xoèn xoẹt, xem xét.
+ Bài 3: Đố nhau
-Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
-Tuyên dương tập viết đúng, trình bày đẹp.
5. Dặn dò:
-Về nhà sửa lỗi trong bài.
-Chuẩn bị: Tiếng hò trên sông
-Nhận xét tiết học.
Viết bảng con.
HS theo dõi bài.
Trả lời
Viết vào bảng con.
Viết bài vào tập.
2 em
Điền vào VBT.
2 dãy bàn thi đố nhau.
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu :
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị :
-PP gải toán
-Xem bài ở nhà
III. Các hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động
2. Kiểm tra: Nhận xét bài KTĐK.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán .
Mục tiêu : HS làm quen với giải bài toán bằng hai phép tính.
-Giáo viên giới thiệu bài toán 1, ghi tóm tắt.
-HD HS tìm hiểu đề.
-HD vẽ sơ đồ tóm tắt và giải.
+ Bài toán 2: Tiến hành tương tự bài 1.
->Lưu ý HS cách ghi đáp số.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : HS bước đầu biết giải toán bằng 2 phép tính và trình bày bài giải.
+ Bài tập 1 :
-GV cho HS đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc sơ đồ.
4. Củng cố-Dặn dò:
-Tóm lược cách giải bài toán bằng 2 phép tính.
-Làm bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc lại bài toán.
HS tóm tắt và giải.
Học sinh đọc đề.
HS làm bài vào vơ. Học sinh đổi vở sửa bài.
Suy nghĩ đặt đề toán.
Giải và trình bày bài giải.
File đính kèm:
- giao an(4).doc