Giáo án Tuần 4 Lớp 3

-Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lòi người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ND : Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả (trả lời được tất cả các câu hỏi trong SGk ).

2.Kể chuyện.

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

-Ra quyết định, giải quyết vấn đề

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Bày tỏ ý kiến cá nhân.

-Trình bày 1 phút.

-Thảo luận nhóm

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 4 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tập chép bài người mẹ Yêu cầu HS chép đoạn 3 vào vở Bài 2: điền vào chỗ trông: a. rào hay dào: hàng ......, dồi ....., mưa ......., dạt ........ rẻo hay dẻo: bánh ......, múa ....., ..... dai, .......cao rang hay dang: lạc......, ..........tay, rảnh.......,........cánh ra hay da : cặp......., .......diết,............vào,.........chơi b. d, gi, r Nhân ....ân là bể Văn nghệ là thuyền Đêm nay con ngủ ....giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Mẹ hát ....u cho bé ngủ Thức mấy đêm ...òng trông con ốm, bà vừa thiếp đi một lúc Bài 3: Chọn vần ân hoặc âng điền vào chỗ trống: -Chị ngã em n....... - Ch.....cứng đá mềm -Học sinh phải v... lời cô giáo GV chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò HS chép bài HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP I/MỤC TIÊU : HS thuộc được bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán. Bài tập cần làm Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC /. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS đọc bảng nhân 6 Giáo viên nhận xét – ghi điểm. B/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi mục bài 2. Luyện tập: Bài 1: (SGK) tính nhẩm. - Y/c HS làm phần b vào vở . ? Em có nx gì về các thừa số và tích trong 2 phép nhân ở mỗi cột ? GVKL : khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi . Bài 2: Y/c HS tự làm tính . Cả lớp và GV nx ,chữa bài . Bài 3: Gọi HS đọc bài toán . ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? ? Để biết được 4 HS mua bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào ? - Y/c HS tóm tắt rồi giải . GV chấm một số bài . Bài 4: Gọi HS nêu y/c Y/c HS nx về đặc điểm của từng dãy số. Y/c HS hoàn thành BT vào vở . Goị 2HS nêu kết quả những số còn lại. GV nx tuyên dương các em. 4/. Củng cố dặn dò: GV nx tiết học. Giáo viên nhận xét chung tiết học. - học sinh đọc lại bảng nhân 6. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. Lần lượt nêu miệng từng phép tính củng cố lại bảng nhân - Các thừa số đổi chỗ cho nhau nhưng kết quả vẫn không thay đổi. - HS nhắc lại . HS tự làm – 1 em lên bảng làm . 6 x 9 + 6 6 x 5+29 6 x 6 + 6 = 54 + 6 = 30 +29 =36 +6 = 60 = 59 = 42 - Học sinh đọc bài toán . - HS trả lời. Ta thực hiện phép nhân . HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm Tóm tắt 1HS: 6 quyển vở. 4HS: … quyển vở? Bài giải Bốn học sinh mua số quyển vở là: 6 x 4 = 24 (quyển ) Đáp số: 24 quyển vở HS nêu -Dãy số a đếm thêm 6 đơn vị . - Dãy số b đếm thêm 3 đơn vị a. 12 ,18,24, 30, 36, 42, 48 . b. 18 ,21,24 ,27, 30 , 33,36. Tiết 2: Toán(T) ÔN BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu: Giups HS củng cố, khắc sâu về bảng nhân 6 II. Đồ dùng dạy học Vở thực hành toán 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập(Tiết 16) Bài 1: Nối theo mẫu: 6x1 6x3 6x4 6x2 6x5 30 48 6 36 42 54 18 24 12 60 6x10 6x7 6x8 6x9 6x6 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6 , 12, 18 ,.....,......,......., 42 ,.......,........, 60 b. 4 ,8 ,12 ,.......,.......,......., 28 ,32 ,.........., 40 Bài 3: Mỗi hộp có 6 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: 6 +6 +6 +6 +6 +6 =6 x 6 + 6- 6 +6+6 -6 = 6 x 3. Củng cố, dặn dò HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau HS trả lời HS làm bài cá nhân Chữa bài HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Chính tả: Nghe – viết). Ông ngoại. I.Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2)Làm đúng BT(3) a/b. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ Đọc: thửa ruộng, mưa rào, giao việv. -Nhận xét bài viết trước 2.Bài mới 2.1 GTB -Dẫn dắt ghi tên bài 2.Giảng bài +HD nghe, viết. -Đọc đoạn viết -Đoạn văn gồm mấy câu? -Những chữ nào viết hoa? Vì sao? -Đọc: vắng lặng, ngôi trường, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo. Viết vở -Đọc mẫu toàn bài viết -HD ngồi, cầm bút đúng -Đọc từng câu -Đọc soát lỗi -Chấm, chữa lỗi một số bài. HD làm bài tập. Bài 2.Tìm tiếng có vần oay -Ghi bảng -Nhận xét, sửa. C.Cũng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS. -HS viết bảng, sửa sai, đọc. -HS nhắc lại. -2-3 HS đọc, lớp đọc thầm. -3 câu Ông, Tiếng vì đầu câu. -HS viết bảng con -HS viết vởĐổi vở -HS đọc yêu cầuLàm miệng -HS đọc- ghi vở -HS đọc yêu cầu -1 HS đọc câu hỏi – 1 HS trả lời -Chữa bảng +Làm việc gì cho ai đó: giúp đỡ. +Trái với hiền lành:dữ, tợn +Trái với vào: ra. -Về nhà làm bài tập 3b. Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn: Nghe – kể: Dại gì mà đổi-Điền vào giấy in sẵn. I.Mục đích - yêu cầu. - Nghe - kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ truyện : Dại gì mà đổi. -Bảng lớpviết 3 câu hỏi làm điểm tựa -Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ -Nhận xét- sửa. -Dẫn dắt ghi tên bài. 2Bài mới. a. GTB b .Giảng bài Bài tập 1 Kể chuyện -Treo tranh minh hoạ -Kể chuyện:Dại gì mà đổi. -Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? -Cậu trả lời mẹ thế nào? -Vì sao cậu nghĩ vậy? -Ghi gợi ý lên bảng -Gv kể lần 2. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. -Truyện buồn cười ở chỗ nào? -GV chốt ý: Bài 2. Điền vào nội dung điện báo -Tình huống điện báo là gì? -Yêu cầu của bài là gì? -Nội dung cần điền là gì? -Nhận xét- sửa. -Chấm – chữa 3.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -1 HS kể về gia đình 1 người bạn mới quen -1 HS đọc đơn xing nghỉ học. -Nhắc lại -HS đọc yêu cầubài và câu hỏi gợi ý. - quan sát, Đọc thầm phần gợi ý. -HS nghe –nắm ý chính. +Cậu nghịch quá +Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. +Không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. -Nhìn gợi ý nhập tâm. -HS kể -Lớp nhận xét – bình chọn. 1 cậu bé 4 tuổi đã biết là không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. -HS đọc yêu cầu và mẫu diện báo. -Em đi chơi xa đến nơi muốn gửi điện báo tin về cho gia đình -Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. -Họ tên địa chỉ người nhận -Nội dung vắn tắt rõ -Họ tên địa chỉ người gọi -2 HS nhìn mẫu làm miệng. -Lớp nhận xét -HS viết vào vở. -HS đọc miệng. -Nhớ cách ghi điện báo để ứng dụng. Tiết 2: Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) I. Mục tiêu. Giúp HS: -Biết đặt tính rồi nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) -Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Chuẩn bị. -Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cu -Nhận xét, bổ sung. 2.Bài mới. 2.1GTB -Dẫn dắt ghi tên bài. .2.Giảng bài +HD thực hiện phép nhân Ghi: 12 x 3 =? -Vậy 12 lấy mấy lần? -Viết = phép cộng Ghi:12 x 3 = 12 +12 +12 =36 Vậy 12 x 3 = 36. Thực hành. Bài 1. Tính. -Thực hiện: 3 x 2 = 6viết thẳng hàng ĐV 3 x 1 = 3...................chục. Bài 2.Đặt tính rồi tính Ghi bảng -Nhận xét – sửa. Bài 3 Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -HS đọc bảng nhân2,3,4,5,6. -HS nhắc lại -12 lấy 3 lần -HS nêu. -HS quan sát- nghe. -HS nêu lại cách đặt tính- cách nhân -HS đọc yêu cầu -Làm bảng con –Chữa bảng lớp -HS đọc yêu cầu. -HS làm vở – chữa bảng 32 x 3 42 x 2 11 x 6 13 x 3 -HS đọc đề 1 hộp :12 cái bút 4 hộp : ? bút -HS làm vở – chữa bảng. -Tập làm lại cách nhân vữa học. Tiết 3: (SH) AN TOÀN GIAO THÔNG. BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I-Mục tiêu: HS nhận biết được GTĐB . Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt an toàn và chưa an toàn. Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an toàn. Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB. II- Nội dung: Hệ thống GTĐB. Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. HĐ1:GT các loại đường bộ. a-Mục tiêu:HS biết được các lo?i GTĐB. Phân biệt các loại đường bộ b- Cách tiến hành: Treo tranh. Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh? Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào? Cho HS xem tranh đường đô thị. Đường trong tranh khác với đường trên như thế nào? Thành phố Việt Trì có những loại đường nào? *KL: Mạng lưới GTĐB gồm: Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xã. 2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ: Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và chưa an của các đường bộ. Mục tiêu:Phân b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: Đường như thế nào là an toàn? Đường như thế nào là chưa an toàn? Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn? 2-HĐ3:Qui định đi trên đường bộ. a-Mục tiêu:Biết được quy định khi đi trên đường. b- Cách tiến hành: HS thực hành đi trên tranh ảnh. V- củng cố- dăn dò. Thực hiện tốt luật GT. QS tranh. - HS nêu. Đường quốc lộ. Đường tỉnh. Đường huyện Đường xã. HS nêu. HS nêu. HS nhắc lại. Cử nhóm trưởng. - Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có biển báo hiệu GTĐB… - Mặt đường không bằng phẳng, đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều vật cản che khuất tầm nhìn… - ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt - Thực hành đi bộ an toàn. Tiết 4: Tự học LUYỆN VIẾT BÀI 4 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 4 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 4 Viết chữ C, từ Cà Mau, Cổ Loa, bài thơ bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò HS viết bài

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(5).doc
Giáo án liên quan