I. MỤC TIÊU
*KT: Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(Cảnh buôn nán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc.)
*KN: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
*TĐ:Yêu lịch sử Việt Nam,yêu quê hương ,đất nước .
*HSKT:Biết sơ lược về ba thành thị .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận
-Bản đồ VN.Tranh ảnh sưu tầm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 4 - Bài dạy: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: LỊCH SỬ
Bài dạy:THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII (tuần 27)
Lớp:4
MỤC TIÊU
*KT: Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(Cảnh buôn nán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc..)
*KN: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.
*TĐ:Yêu lịch sử Việt Nam,yêu quê hương ,đất nước .
*HSKT:Biết sơ lược về ba thành thị .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận
-Bản đồ VN.Tranh ảnh sưu tầm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
15
15
2’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chính quyền Chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Vào thế kỉ XVI_XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển, trong đó nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều này.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ba thành thị lớn
Giáo viên tổ chức cho Hs làm việc với phiếu học tập.
Yêu cầu Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu
-Yêu cầu Hs báo cáo kết quả làm việc
-Gv nhận xét và tổng kết
Phiếu học tập (phụ lục)
vHoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII
-Gv tổ chức cho Hs thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi:
+Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
-GV:Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là ở Đàng Trong rất phát triển , tạo ra nhiều nông sản.Bên cạnh đó các ngành tiểu thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy,Cũng rất phát triển.Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”
Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động lớp.
2 học sinh nêu.
-Lắng nghe
-Hs thực hiện
-Đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập
-Hs báo cáo kết quả làm việc
-Bổ sung , nhận xét.
-Hs trao đổi phát biểu ý kiến:
Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp , thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
PHỤ LỤC
Đặc điểm
Thành thị
Dân cư
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á
Lớn bằng thành thị ở một số nước châu Á
Những ngày chợ phiên , dân các vùng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được.
Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc , nhiễu
Phố Hiến
Có nhiều dân nước ngòa như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.
Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở.
Là nơi buôn bán tấp nập.
Hội An
Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản
Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
File đính kèm:
- THANH THI O THE KI XVIXVII tuan 27.doc