Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Lớp 3 Trường Trần Quốc Tuấn

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”.

- Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngã).

b) Kỹ năng: Làm bài chính xác.

c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ viết BT2.

 * HS: VBT, bút.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 28 Lớp 3 Trường Trần Quốc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo nhóm. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau: + Kể tên các con thú rừng em biết? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát ? + So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú ừng và thú nhà? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu chí nhóm đặt ra. Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ. - Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú rừng mà các em yêu thích. - Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. Hs làm việc theo nhóm. Hs thảo luận các câu hỏi. Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận Hs quan sát. Hs làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs thực hành vẽ một con thú rừng mà em biết. Hs giới thiệu các bức tranh của mình. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 28 LỚP BA1 MÔN: Đạo đức TỰA BÀI: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) NGÀY DẠY: 26/3/2007 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt, lao động sản xuất. Nhưng nguồn nướa không phải là vô tận. Vì thế chúng ta phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Kỹ năng: - Biết đựơc nguồn nước quan trọng đối với đời sống con người. c) Thái độ: Hs biết bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Tôn trọng và bảo vệ nguồn nước (tiết 1). - Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT. - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra.. - Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của nhóm mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm. - Gv hỏi: Em hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: * Hoạt động 2: Sắm vai. - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. + Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông. Nam nói “ Nước ở đây sạch không sợ bẩn”. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì? + Tình huống 2:Mai và An đang đi trên đường phố thì phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “ Oâi dào, nước này chẳng cạn đựơc đâu. Cậu lo làm gì” Nếu em là Mai em sẽ làm gì? - Gv nhận xét chốt lại. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs chia nhóm trình bày phiếu điều tra. Các nhóm dán bảng điều tra lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5 – 6 trả lời. PP: Sắm vai, trò chơi. Hs theo dõi các tình huống. Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải quyết của nhóm. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 28 LỚP BA1 MÔN: Tự nhiên-xã hội TỰA BÀI: Mặt trời NGÀY DẠY: 29/3/2007 I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. - Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Kỹ năng: - Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. c) Thái độ: - Biết chăm sóc, cây xanh xung quanh. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 110, 110 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thực hành. Giới thiệu và nêu vấn đề: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trả lời . Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm lên trình bày - Gv nhận xét và chốt lại. * Hoạt động 2: Quan sát ngoài mặt trời. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 2, 3 , 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs trả lời câu hỏi trước lớp. + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? - Gv chốt lại. PP: Thảo luận nhóm. Hs các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trả lời các câu hỏi thảo luận. Hs cả lớp bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs quan sát và trả lời các câu hỏi. Đại diện vài Hs lên trả lời các câu hỏi. Hs cả lớp nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. Hs quan sát và trả lời các câu hỏi. Vài Hs lên trả lời các câu hỏi. Hs cả lớp nhận xét. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền TRƯỜNG TRẦN QUỐC TUẤN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN: 28 LỚP BA1 MÔN: Thủ công TỰA BÀI: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1) NGÀY DẠY: 30/3/2007 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Kỹ năng: Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm. II/ Chuẩn bị: * GV: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công. Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán. * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2 + tiết 3). - Gv nhận xét bài làm của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . - Gv giới thiệu tấm đồng hồ để bàn làm giấy thủ công (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. . Bước 1: Cắt giấy. - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô rộng 16 ô để làm khung và đế dán mặt hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. . Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). - Làm khung đồng hồ. + Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 6 ô, gấp đôi, miết kĩ. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4 mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu gấp, miết nhẹ xho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. (H.2) + Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp. Kích thước của đồng hồ sẽ là: dài 16ô, rộng 10 ô. - Làm mặt đồng hồ. + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau, xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ. + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3, 6, 9, 13 và 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5). + Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim giấy từ điểm giữa hình (H.6). - Làm đế đồng hồ. + Đặt tờ giấy dọc dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp 6 ô theo dường dấu gấp (H.7). miết kĩ, bôi hồ và dán lại (H.8). + Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường gấp ra, vuốt lại tạo thành chân đế đồng hồ (H.9). - Làm chân đỡ đồng hồ. + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô ârưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2ô rưỡi. + Gấp hình 10b lêm 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c. . Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét. - Gv nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. Hs quan sát. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Hs quan sát Gv làm. Vài hs nhắc lại các bước làm đồng để để bàn và trang trí. HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Đặng Thị Hiền

File đính kèm:

  • doctuan 28 (SUA).doc
Giáo án liên quan