Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Năm 2012-2013

1.Tập đọc:

-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .Bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

2.Kể chuyện:

-Dựa 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện .

-Giáo dục hs tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của ông cha ta thời xưa.

- Học sinh khá giỏi: kể chuyện theo tranh và trả lời tốt câu hỏi .

*GDKNS:Đặt mục tiêu về nhận thức.Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định.Giải quyết vấn đề.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 Năm 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương bạn, nước thải được chảy vào đâu? +Nên xử lí nước thải thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? -Quan sát hình 3,4 tr 73 SGK và trả lời theo cặp. + Theo bạn, hệ thống cống nào là hợp vệ sinh? Tại sao? +Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? -Kết luận: *Hoạt động 3 Trò chơi.Gv đọc, hs viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai. Ví dụ: Trong nước thải có gì gây hại cho sinh vật và cho con người: 3.Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn hs học bài. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Xã hội. - hs trả lời. -Nhắc lại đề bài. -Quan sát và thảo luận theo nhóm, nêu hành vi đúng hoặc sai. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung. -Một số hs trả lời. -Hs lắng nghe. -Vài hs nhắc lại kết luận. -HSY đọc lại kết luận trong sgk. -Thảo luận theo cặp -Quan sát hình 3,4 T 73 và trả lời theo cặp. -Các cặp trình bày. -Nhận xét , bổ sung. -Hs chú ý lắng nghe. -Cả lớp cùng tham gia trò chơi. -Thực hiện y/c của gv. -------------------------------------------------------- ThÓ dôc Củng cố luyện ĐHĐN –Trò chơi : Thỏ nhảy. I Mục tiêu -Ôn tập các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học . Chơi TC : “ thỏ nhảy’’ -Yêu cầu thực thành thạo các động tác , biết cách chơi trò chơi và chơi tương đối chủ động -GD ý thức tự giác ,có ý thức trong giờ học. - Lấy chứng cứ cho NX 5 II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường Chuẩn bị 1 còi , dụng cụ, kẻ sẵn vạch …. III.Nội dung, phơng pháp lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY: SL-TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi chuyển hướng phải, trái … - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. *Trò chơi :thỏ nhảy. -G/v nêu tên trò chơi. -Yêu cầu HS nêu cách chơi, luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn các động tác ĐHĐN. 5-6 phút 8-10phút 4x8 nhịp 2-3 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . +Xoay các khớp tay chân… -Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân . -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS trong tổ luyện tập . -Từng tổ lên biểu diễn . -Lớp theo dõi,bình chọn tổ, cá nhân tập đúng tập đẹp nhất . . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng .Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. -HSK-G hoàn thành BT 2. -GDHS kính trọng và tự hào về các vị anh hùng dân tộc của nước ta. *GDKNS:Biết tập trung chú ý lắng nghe người khác.Thể hiện sự tự tin.Quản lý thời gian nhất định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoạ truyện: Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK . Bảng lớp viết: các câu hỏi gợi ý kể chuyện.HS: vở ,VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu chương trình môn TLV học kì 2. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: HDHS nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. *PP/KT:Làm việc nhóm *GDKNS:Biết tập trung chú ý lắng nghe người khác.Biết mạnh dạn và bày tỏ ý kiến của mình, tin rằng mình có thể là người có ích và tích cực + GV nêu yêu cầu của bài tập.GVgiới thiệu về Phạm Ngũ Lão -Gọi 1 hs đọc yêu cầu, đọc 3 câu gợi ý. -Cho hs quan sát tranh.GV kể chuyện. -Kể xong lần 1, gv hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? -GV nói thêm về Trần Hưng Đạo -GV kể lần 2, hỏi: a.Chàng trai ngồi bên vệ cỏ làm gì? b.Vì sao quân lính đâm giáovào đùi chàng trai? c.Vì sao Hưng Đạo Vương đưa chàng trai về kinh đô? -Nhận xét , chốt ý đúng. -GV kể lần 3. - kể hay nhất và ghi điểm. -Gọi 1 hs K-G kể lại câu . -Nhận xét , ghi điểm. *Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -HD y/c trọng tâm. -Gv cho hs làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện: Chuẩn bị bài sau: Báo cáo kết quả hoạt động của tổ em trong tháng qua. -HS lắng nghe. -Lắng nghe và đọc đề bài. -Lắng nghe. -HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý, quan sát tranh. -HS chú ý lắng nghe. -HS trả lời. -Lắng nghe. -HSY trả lời. -HS trả lời. Nhận xét -HS chú ý lắng nghe. -HS tập kể theo đôi. -Các nhóm thi kể trước lớp. -Nhận xét . -Từng tốp 3 hs phân vai kể lại toàn chuyện. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn kể v bình chọn. -1HSK-G kể lại câu chuyện. -1 HS đọc y/c bài tập. -HS làm bài vào VBT. -HSTB làm bài theo hd của gv. -HSK-G làm cả 3 câu. -Vài hs đọc bài làm của mình. -HS nhận xét. -Thực hiện y/c của gv. ---------------------------------------------- Toán Tiết 95: Số 10.000-Luyện tập. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Nhận biết số 10 000(mười nghìn hoặc một vạn ) Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. -Các bài tập cần làm : bài 1,2,3,4,5. HSK-G làm thêm bài tập 6. GDHS yêu thích học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: 10 tấm bìa viết số 1000 ( như SGK ).HS: vở nháp , bảng con và các tấm bìa viết số 1000. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm BT 3, 4/7 VBT - GV chấm VBT. - Nhận xét , ghi điểm. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 GV giới thiệu số 10 000 . (mười nghìn hoặc một vạn ). -Y/C HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK -Hỏi: Có mấy tấm bìa ghi 1000 ?Vậy 8 tấm là mấy nghìn ? -Gọi HS đọc số 10 000 Số 10 000 là một số có mấy chữ số ?Số 10 000 ( mười nghìn ) còn đọc như thế nào nữa? -Nhận xét . *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/97:Viết các số tròn nghìn từ 1000à10000 -Gọi HS nêu Y/C của bài . -HDHS tự làm bài -GVnhận xét , chốt lại đáp án đúng. Bài 2/97:BT yêu cầu chúng ta làm gi ? -HDHS làm bài -Gọi 1HS lên bảng viết và đọc lại dãy số. -Y/c hs nhận xét cách viết của dãy số. Bài 3/97: +BT yêu cầu chúng ta làm gi ? -Gọi 1HS lên bảng viết. Bài 4/97: -Gọi HS nêu Y/C của bài -Gọi 1HS lên bảng viết : -GV chốt lại đáp án đúng Bài 5/97 :Gọi HS nêu Y/C của bài . -Y/c hs nêu cách tìm số liền trước, liền sau. -Y/c HS làm bài : GV chốt lại đáp án đúng -GV yêu cầu 3.Củng cố, dặn dò:Y/c hs làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: Điểm ở giữa Trung điểm của đoạn Tg -Nhắc lại đề bài. -HS lấy 8 tấm bìa có ghi số 1000. -HSY trả lời. -HS đọc số. -HS thực hiện -HSY trả lời. -HS đọc số. -HS trả lời. Bài 1/97:-Vài HS đọc,HS đọc ĐT -HS trả lời. Bài 2/97 -HS làm bài b con 3HS làm bảng lớp 1000;2000;3000;4000;5000;6000;7000 ;8000;9000;10 000. -Nhận xét dãy số. Bài 3/97: -Vài HS đọc -1HS trả lời Bài 4/ 97 -1 HS làm bài trên bảng và đọc. -HSK-G nhận xét . Bài 5/971HS nêu. -1HS làm bảng , hs lớp viết bảng con. -Nhận xét . -HSKG nhận xét . -1HS đọc y/c. -1 hs lên bảng viết , HS lớp làm bảng con. 9995;9996;9997;9998;9999;10000. -------------------------------------------------------------------- Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(Tiết 1). (Tích hợpND “Học tập & làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè , cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc ,màu da , ngôn ngữ,… -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức -HSK-G : biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè , quyền được mặt trang phục , sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình , được đối xử bùnh đẳng. -GDHS: Có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi các nước khác. * Giảm tải : Không yêu cầu học sinh thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. *GDKNS:Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế .Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. - Lấy chứng cứ cho NX 6 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi các nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gv cho cả lớp hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Phân tích thông tin . +Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * PP/KTDH:Thảo luận . *GDKNS:-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế -Gv chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin hoặc hình ảnh về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước các nước. -Các nhóm tiến hành thảo luận -Trình bày kết quả thảo luận. -Gv nhận xét và kết luận: Các hình ảnh cho thấy thiếu nhi có quyền kết giao với bạn bè khắp năm châu. Hoạt động 2: .+Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. * PP/KT: Nói về cảm xúc của mình. *GDKNS:-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: + Hãy kể ra những việc có thể làm để thể hiện tình đoàn kết giữa thiếu nhi các nước? -YC các nhóm thảo luận. -Các nhóm trình bày. -GV kết luận và chốt ý đúng. -Y/c hs nhắc lại kết luận. -Y/c hs tự liên hệ bản thân. Liên hệ: Đoàn kết với TNQT chính là thực hiện lời dạy của Bác. 3.Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( tt). - cả lớp hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” . -Lắng nghe và nhắc lại đề bài. -Các nhóm nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung , ý nghĩa của các hoạt động. - Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe hd của gv. -Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày kết . -Nhóm khác nhận xét , bổ sung. -HSY đọc lại kết luận. -HS tự liên hệ bản thân và trình bày. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 19 GDKNS CKTKN.doc
Giáo án liên quan