Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2012

 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I.Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diển biến các sự việc

 - Hiểu nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).

- HS được nâng cao ý thức BVMT.

*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh, trong tình huống bất ngờ ).

- Đảm nhận nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nghe đoạn văn hay. BUỔI CHIỀU Kỹ thuật: Cắt, khâu, thêu tự chọn I.Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích -Giáo dục Hs có ý thức yêu thích sản phẩm. II. Đồ dùng Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk. Vải, chỉ thêu, kim khâu III. Các hoạt động dạy học ND_TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài mới Hđ 1: 20’ Hđ 2: 10’ 3.Củng cố, dặn dò: 3’ Giới thiệu bài. Hs thực hành làm sản phẩm tự chọn Gv củng cố những kiến thức,kĩ năng về khâu , thêu. Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để chọn sản phẩm Gv ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. Gv kết luận Đánh giá sản phẩm thực hành Gv đánh giá kết quả học tập Nhận xét, biểu dương Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Hs chọn sản phẩm để thêu Hs thực hành thêu Các nhóm Hs trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. Cả lớp nhận xét Hs nhắc lại bài học GĐHSY: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: -Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. -Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 29' 2' 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: Tìm quan hệ từ trong các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ từ nối những từ ngữ: a, Bác Tâm, mẹ Thư đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải giù rất dày. Vì thế, tay bác y như tay người khổng lồ trong truyện thần thoại ấy. b) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. c) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. d) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau: a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ. b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn Linh rửa ấm chén. c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu. - Cho HS làm cá nhân -Mời 2 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: Tìm quan hệ từ trong các câu dưới đây và cho biết quan hệ từ đó biểu thị mối quan hệ gì? a)Ở giữa cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm ráp như tre gai. b) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. *Bài tập 4 :Viết một đoạn văn ngắn từ 5, 7 câu tả cảnh đẹp ở địa phương em (trong đó có sử dụng 5 quan hệ từ trở lên) -GV cho HS làm bài cá nhân. -Mời HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết -Cả lớp và GV nhận xét, 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. -HS nêu yêu cầu. -HS trao đổi nhóm 2. *Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng -Bằng nối găng tay với vải giù rất dày -Y như nối tay bác với tay người khổng lồ. b, mà nối c, thì nối d, vì bằng để giải thích. - HS làm cá nhân - 2 HS chữa bài a) Như b) Còn. c) Mà. 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. +Quan hệ từ và mối quan hệ a) - Nhưng:thể hiện quan hệ tương phản - Và: thể hiện quan hệ bổ sung -Như: thể hiện mối quan hệ so sánh. b) Nếu : thể hiện quan hệ giả thiết. -1 HS nêu yêu cầu - 2 HS làm bảng phụ -Hai HS mang bảng nhóm lên trình bày TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - Củng cố cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. - Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình; nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả. II. Hoạt động dạy- học: ND_TL HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:5’ 2. Bài mới : 3- Củng cố, dặn dò:3’ Nêu cấu tạo của bài văn tả người. ? Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả một người mà em thường gặp. - GV hướng dẫn HS các bước lập dàn ý. + Mở bài: Giới thiệu người định tả. + Thân bài: - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,) Tả tính tình, hoạt động - Hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. - HS tự làm bài - GV quan sát. - HS đọc bài, cả lớp nhận xét: + Đoạn văn có câu mở đoạn chưa ? + Cách sắp xếp các câu trong đoạn đã hợp lý chưa ? - GV biểu dương HS viết tốt. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau. 1HS trả lời. -1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày ý kiến của mình Địa lí: Công nghiệp ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khi khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ,các ngành công nghiệp kh ác phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. * Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than,dầu mỏ, điện, * Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. * Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển. 2/ Kn: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, 3/ Gd: GD hs biết yêu quê hương đất nước , thích học hỏi tìm tòi về địa lý của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam , tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: ND_TL HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: (3’) B/ Bài mới: HĐ1: 15’ HĐ2: 13’ Củng cố dặn dò: (3’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét cho điểm GT Bài. sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk - Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp . - Nhận xét bổ xung . - Nhận xét nêu kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An,.. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. - Yc đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các gợi ý ở cột A với cột B cho đúng. - Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk - Gọi hs trình bày, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta . - Nhận xét kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn:Thành phố HCM, HN, HP, Việt Trì, Thái Nguyên, .. * Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ,điện, - Nhận xét giờ học - 2 hs lên bảng trả lời - Lắng nge. - Hs trả lời các câu hỏi ở mục 3 sgk . - Một số hs nêu ý kiến . - Lắng nghe. - Hs làm bài cá nhân . - Hs làm các bài tập sgk - Làm bài. - 1 số hs trình bày . - Nghe, thực hiện. AN TOÀN GIAO THÔNG: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS hiểu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của con số thống kê về tai nạn giao thông. - Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông. - Hiểu, giải thích được các điều luật đơn giản. - Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông. II. Hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Nêu bài học của bài chọn đường đi an toàn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Tuyên truyền. MT: Thực hiện an toàn giao thông Nêu yêu cầu: - Nêu các số liệu sưu tầm về tai nạn giao thông? - Trò chơi sắm vai tuyên truyền tai nạn giao thông như SGK. Nhận xét ,chốt câu trả lời đúng, nhóm đóng vai tốt. Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện an toàn giao thông. MT: Biết đem ra kế hoạch thực hiện Nêu yêu cầu. B1: Chia nhóm + Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn. + Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn. + Nhóm 3: Con đường đến trường an toàn. B2: Trình bày phương án Nêu yêu cầu: Nhận xét, bổ sung, tuyên dương. Rút bài học SGK. 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc mục bài học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học - 2 HS nêu - Tìm hiểu trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm phân vai giải quyết vấn đề. - Lên trình bày. - Các nhóm nhận xét - Đọc yêu cầu - Nhận nhiệm vụ. - Nhóm thảo luận - Đại diện trình bày phương án. - Lớp lắng nghe theo dõi,nhận xét bổ sung. - Thảo luận rút kết luận -Đại diện trình bày - Đọc nối tiếp. **************************** TOÁN: ÔN LUYỆN Ôn tập phép nhân hai số thập phân I. Mục tiêu: - Củng cố về phép nhân hai số thập phân. - Rèn kỹ năng cộng, trừ và nhân hai số thập phân. - GDHS học tốt môn toán. II- Đồ dùng : III. Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Nêu cách nhân hai số thập phân ? 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 4,25 x 2,8 b) 19,28 x 3,5 c) 0,57 x 4,75 - GV chép đề. - Gọi 1 số HS - Củng cố cách nhân hai số TP. - Gọi nêu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - HS chữa bài. Bài 2: Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều rộng 18,5m, chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Hỏi diện tích vườn hoa đó bằng bao nhiêu mét vuông ? - GV chép đề. - Gọi nêu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - HS chữa bài. Bài 3: Có một ô tô chở lương thực về kho. Ngày đầu ô tô đó chở được 8 chuyến, mỗi chuyến 3,5tấn. Ngày thứ hai chở được 10 chuyến, mỗi chuyến 2,7 tấn. Hỏi trong cả hai ngày ô tô đó chở được bao nhiêu tấn lương thực về kho ? -HS làm bài theo nhóm. - GV nhận xét, củng cố. 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại cách cộng, trừ hai số thập phân. Bài 1: HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài theo nhóm. - Trình bày - Nhóm khác nhận xét. **********************************************************

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 13.doc
Giáo án liên quan