Kế hoạch bài dạy- Lớp 4- Tuần 1

0Môn:TĐ,LS,T,ĐĐ

TIẾT 1 :Tập đọc( 45 PHÚT)

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I – MỤC TIÊU:

* MTC:

- Đọc lưu loát toàn bài:

Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn .

Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* MTR: HS khá ,giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có diễn cảm.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy- Lớp 4- Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở cho thêm: 3 + o GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở? GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ a b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý) GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3…. GV hướng dẫn HS tính: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3…. Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì? 2: Thực hành Bài tập 1: HS làm chung phần a), thống nhất cách làm . Sau đó HS làm các phần còn lại Bài tập 2: GV cho học sinh thống nhất cách làm. Bài tập 3: GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: giá trị của biểu thức 250+ m với m= 10 là 250 + 10 = 260 Củng cố Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ Khi thay chữ bằng số ta tính được gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt) Làm VBT HS đọc bài toán, xác định cách giải HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở …….. Lan có 3 + a vở HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “tất cả” HS tính Giá trị của biểu thức 3 + a HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS khá, giỏi: Làm BT2 câu a,b và BT3 câu a,b. TIẾT 5-MÔN : KĨ THUẬT BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU A. MỤC TIÊU HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Khởi động: II.Bài cũ: Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối…)và nêu: đây là nhung74 sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì? 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải: -GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải. -Nhận xét các ý kiến. -Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha. b)Chỉ: -Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. -Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. *Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo -Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo.. -Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu. IV.Củng cố: Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Quan sát vải. -Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học. -Đọc SGK và trả lời câu hỏi. -Quan sát các mẫu chỉ. -Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi. NS:19/08/2010 ND:Thứ sáu, ngày 20/08/2010 Môn:TLV,KH,TD,T. Tiết 1:TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là người,là con vật ,đồ vật,cây cối,…..được nhân hóa. 2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động ,lời nói,suy nghĩ của nhân vật. 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: 1: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Hai mẹ con bà nôngdân. Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối…) Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. 2: Phần ghi nhớ 3: Phần luyện tập. Bài tập 1: Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. Bài tập 2: Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc… Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy…. Củng cố: HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Vài HS đọc ghi nhớ. Một HS đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. HS đọc nội dung. HS trao đổi, thi kể. TIẾT 2- MÔN:KHOA HỌC BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Kể ra những gì mà cơ thể người hàng ngày lấy vào và thải ra trong quá trình sống. -Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. -Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 6, 7 SGK. -Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (Đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Trao đổi chất ở người”. Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp hs nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) -Chia nhóm cho hs thảo luận: -Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6. -Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng? -Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu? -Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? -Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. -Yêu cầu hs đọc nục “Bạn cần biết”và trả lời: +Trao đổi chất là gì? +Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật. *Kết luận: -Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại. -Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã. -Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. Hoạt động 2:Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.(Giúp hs trình bày những kiến thức đã học) -Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7. -Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được. Củng cố: Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì? Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. -Xem sách và kể ra. -Chọn ra những thứ quan trọng. -Không khí. -Kể ra.Bổ sung cho nhau. -Trình bày kết quả thảo luận: +Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí.. +Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu.. -Nhắc lại. -Nhận giấy bút từ giáo viên. -Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng. -Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung. TIẾT 3- THỂ DỤC TIẾT 4 : TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : * MTC: Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . * MTC: - HS khá, giỏi làm BT4. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS RLHS 1/ Giới thiệu: 2: Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số Làm bài trong VBT. HS tính HS tính HS tính HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài Dành cho HS K-G. SINH HOẠT LỚP I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. - Lập kế hoạnh tuần sau- thực hiện nội qui trường đề ra. II / NỘI DUNG – THỰC HIỆN 1 / Khen thưởng – nhắc nhở a / Khen: những học sinh học tích cực phát biểu ý kiến, chăm ngoan học tập, đạt nhiều điểm 9,10; b / Nhắc nhở: Những học sinh cịn nĩi chuyện, chưa tích cực tham gia xây dựng bài, cịn điểm kém: c / Nhắc nhở học sinh vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng qui định. 2 / Kế hoạch tuần 2. - Đi học đúng giờ,đều học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ khi đến lớp. ……………….HẾT ……………

File đính kèm:

  • docTap doc De men benh vuc ke yeu.doc
Giáo án liên quan