Giáo dục công dân lớp 6 - Kră Jẵn K' Lưu - Tuần 05 - Tiết 05 - Bài 4: Lễ Độ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Hs hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.

- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.

2. Kĩ năng:

- Có thể tự nhận xét, đánh giá được hành vi của mình, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ.

- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp

- Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh.

 3. Thái độ:

- Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; Không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp ứng xử lễ độ với mọi người.

- Kĩ năng thể hiện sự tôn trong giao tiếp với mọi người.

- Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: 6A1:.

 6A1:.

2.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập a, b trang 10 –sgk.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

GV: Gọi hs trả lời các câu hỏi sau:

? Vào lớp cô giáo đứng nghiêm chào các em để làm gì ?

HS: Để thể hiện sự tôn trọng lịch sự với hs

? Trường ta có khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn". Em hiểu như thế nào?

GV: Những hành vi trên thể hiện người có lễ độ. Trong cuộc sống hành ngày có nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép tác quy định cách ứng xử, giao tiếpvới nhau.Quy tắc giao tiếp đó là LỄ ĐỘ .

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công dân lớp 6 - Kră Jẵn K' Lưu - Tuần 05 - Tiết 05 - Bài 4: Lễ Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05 Ngày soạn: 28/09/2013 Tiết: 05 Ngày dạy: 30/09/2013 Bài 4: LỄ ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Hs hiểu được thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ. - Ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Kĩ năng: - Có thể tự nhận xét, đánh giá được hành vi của mình, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử, từ đó đề ra phương hướng rèn luyện tính lễ độ. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp - Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè và những người xung quanh. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; Không đồng tình với những hành vi thiếu lễ độ. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng giao tiếp ứng xử lễ độ với mọi người. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trong giao tiếp với mọi người. - Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: 6A1:.................................................................................................... 6A1:.................................................................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập a, b trang 10 –sgk. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV: Gọi hs trả lời các câu hỏi sau: ? Vào lớp cô giáo đứng nghiêm chào các em để làm gì ? HS: Để thể hiện sự tôn trọng lịch sự với hs ? Trường ta có khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn". Em hiểu như thế nào? GV: Những hành vi trên thể hiện người có lễ độ. Trong cuộc sống hành ngày có nhiều mối quan hệ. Trong các mối quan hệ đó đều phải có những phép tác quy định cách ứng xử, giao tiếpvới nhau.Quy tắc giao tiếp đó là LỄ ĐỘ . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt đông 1: Khai thác nội dung của truyện đọc trong sgk. HS: Đọc truyện đọc. GV: Nêu ra các hành vi của Thủy: - Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi. - Đi pha trà. - Mời bà, mời kháchuống trà - Xin phép bà nói chuyện - Giới thiệu bố, mẹ - Vui vẻ kể chuyện học, hoạt động đội,các hoạt động của lớp. ? Em nhận xét cách cư xử của thuỷ? HS: - Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi tiếp khách. - Biết tôn trọng bà và khách. - Làm vui lòng khách và để lại ấn tượng tốt đẹp. Hoạt động 2: Phân tích nội dung bài học. GV: Đưa ra 2 tình huống sau: - Tình huống 1: Mai và Hoà tuy cùng học khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai. Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai. - Tình huống 2: Tuấn cùng Hải vui vẻ đến trường trên một chiếc xe đạp. Bên phải đang có một cụ già chuẩn bị sang đường. Hai em dừng lại dắt cụ qua đường rồ tiếp tục đi học. HS: Mai, Tuấn, Hải, bác Minh có cách cư xử đúng mực, lễ độ, quan tâm đến người khác. ? Các em có biết thế nào là lễ độ ? GV: Chuyển ý bằng cách giải quyết vấn đề sau: HS: Chia nhóm thảo luận. GV: Đưa ra chủ đề: lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ. Nhóm 1: Đối tượng Biểu hiện, thái độ - Ông, bà, cha mẹ. - Anh, chị em trong gia đình. - Chú bác, cô dì. - Người già cả, lớn tuổi. - Tôn kính, biết ơn, vâng lời. - Quý trọng đoàn kết. - Quý trọng gần gũi. - Kính trọng, lễ phép. Nhóm 2:Tìm những hành vi tương ứng với thái độ Thái độ Hành vi - Vô lễ - Lời ăn tiếng nói thiếu văn hoá - Ngông nghênh - Cãi lại bố mẹ - Lời nói, hành động cộc lốc, xấc xược, xúc phạm đến người khác - Cậy học giỏi, nhiều tiền của, có địa vị trong XH, học làm sang. GV: Nhận xét các nhóm.Tổng kết các ý kiến HS: Ghi bài ? Ý nghĩa? ? Chúng ta phải rèn luyện dức tình lễ độ như thế nào? 4. Củng cố: Hoạt động 3: Rút ra bài học thực tiễn và rèn luyện đức tính lễ độ: GV: Cho hs làm bài tập1 SGK Bài 1: Đánh dấu X vào cột em cho là đúng. Hành vi, Thái độ Có lễ độ Không - Biết chào, thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép - Kính thầy, yêu bạn - Chỉ tôn trọng người lớn, không tôn trọng người bằng, kém tuổi I. TRUYỆN ĐỌC “Em Thủy” - Thuỷ thể hiện là một học sinh ngoan, lễ độ. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Thế nào là lễ độ? - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. b.Biểu hiện của lễ độ: - Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, hoà nhã, quý mến người khác. - Là sự thể hiện người có văn hoá, đạo đức. c. Ý nghĩa: - Quan hệ với mọi người tốt đẹp. - XH tiến bộ văn minh d. Cách rèn luyện: - Thường xuyên rèn luyện - Học hỏi các quy tắc, cách cư xử có văn hoá. - Tự kiểm tra hành vi, thái độ của cá nhân. - Tránh những hành vi, thái độ vô lễ. III. BÀI TẬP. 5. Đánh giá: Gv: Hướng dẫn hs thảo luận tình huống sau: Nhân ngày 20/11 bác Nam, giám độ một công ty cùng người bạn cũ của mình lá bác Hùng ,một cán bộ cao cấp của quân đội, đến thăm nhà thầy giáo Bình đã nghỉ hưu. Em có suy nghĩ gì về việc làm này của bác Nam, bác Hùng? 6. Hoạt động nối tiếp: - Bài tập về nhà bài a,b trang 15, sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về lễ độ. - Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỉ luật. 7. Rút kinh nghiệm: ........

File đính kèm:

  • docTuan 5 GDCD 6 tiet 5.doc