Giáo Dục Công Nghệ Lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 1: Các Loại Vải Thường Dùng Trong May Mặc (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải.

 2. Kĩ năng :

- Phân biệt được các loại vải.

 3. Thái độ :

- Học sinh hứng thú học tập môn học.

 4. Tích hợp môi trường:

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị giáo viên:

- Đọc kĩ nội dung trong SGK và các tài liệu liên quan.

- Bộ mẫu vải.

- Dụng cụ thí nghiệm phân biệt các loại vải

 2. Chuẩn bị của học sinh :

- Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp .

 2. Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy nêu tính chất của vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha?

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài mới:

Giờ trước, chúng ta đã được tìm hiểu về tính chất các loại vải thường dùng trong may mặc. Hôm nay, để nhận biết rõ hơn các loại vải đó, chúng ta cung vào thực hành một số phương pháp đơn giản để phân biệt một số vải.

 b. Các hoạt động dạy và học:

 

docx3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Dục Công Nghệ Lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 1: Các Loại Vải Thường Dùng Trong May Mặc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Ngày soạn :28/ 08/2013 TIẾT 3 Ngày dạy: 30/08/2013 CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH BÀI 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 2. Kĩ năng : Phân biệt được các loại vải. 3. Thái độ : Học sinh hứng thú học tập môn học. 4. Tích hợp môi trường: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: Đọc kĩ nội dung trong SGK và các tài liệu liên quan. Bộ mẫu vải. Dụng cụ thí nghiệm phân biệt các loại vải  2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất của vải sợi tự nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Giờ trước, chúng ta đã được tìm hiểu về tính chất các loại vải thường dùng trong may mặc. Hôm nay, để nhận biết rõ hơn các loại vải đó, chúng ta cung vào thực hành một số phương pháp đơn giản để phân biệt một số vải. b. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Thí nghiệm để phân biệt một số loại vải: - Cho HS thí nghiệm trên mẫu vải mình đem theo, kết hợp với việc điền vào bảng tính chất các loại vải GV lưu ý : HS khi đốt vải nên cẩn thận, không được ồn ào - Nhận xét phần trình bày của HS, chốt ý chính về cách nhận biết các loại vải HS chia nhóm thực hiện: + Bóp vải + Nhúng vào nước + Đốt II. Thí nghiệm để phân biệt một số loại vải: 1.Thí nghiệm và điền tính chất các loại vải : Vải sợi TN Vải sợi hoá học Bông Tơ tằm Nhân tạo Tổng hợp Độ nhăn nhiều nhiều ít không Độ vụn tro dễ tan dễ tan dễ tan không Độ bền khá ít cao rất cao Giặt mau khô lâu khô lâu khô mau khô Hoạt động 2: Nhận biết thành phần cấu tạo vải và đọc thành phần sợi vải - Giáo viên giới thiệu mẫu các băng nhỏ có đính trên quần áo ( kết hợp hình 1.3 Sgk), hướng dẫn học sinh cách đọc các thành phần. - HS thực hành đọc : 15% wool (len) Bền, đẹp 85% polyste (tổng hợp) hút ẩm 30% viscose (nhân tạo) Bền, đẹp, 70% polyste (tổng hợp) hút ẩm,không nhăn 2. Đọc các thành phần sợi vải, nêu ý nghĩa của việc kết hợp các tính chất đó: 4. Củng cố - đánh giá: HS đọc phần ghi nhớ SGK Đọc cho HS phần “Có thể em chưa biết” 5. Nhận xét- dặn dò: HS về học bài . Xem tiếp bài 2: “Lựa chọn trang phục” Sưu tầm một số mẫu trang phục có trong sách, báo... 6. Rút kinh nghiệm: ....

File đính kèm:

  • docxTuan 2 Cong Nghe 6 Tiet 3 2013 2014.docx
Giáo án liên quan