Giáo dục công nghệ lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 10 - Tiết 20: Sắp Xếp Đồ Đạc Hợp Lí Trong Nhà Ở (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.

 2. Kĩ năng:

 - Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.

 3. Thái độ :

 - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp, sắp xếp đồ đạc hợp lí.

 4. Tích hợp môi trường:

 - Giữ gìn môi trường sống xanh sạch đẹp.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1. Chuẩn bị giáo viên:

 - Tranh vẽ H 2.1: Vai trò của nhà ở đối với con người.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?

 - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở?

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài mới:

 Dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.

 b. Các hoạt động dạy và học:

 

docx2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục công nghệ lớp 6 - Jrang Cil Cao Trang - Tuần 10 - Tiết 20: Sắp Xếp Đồ Đạc Hợp Lí Trong Nhà Ở (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn : 19 /10/2013 TIẾT 20 Ngày dạy: 25 /10/ 2013 CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. 3. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp, sắp xếp đồ đạc hợp lí. 4. Tích hợp môi trường: - Giữ gìn môi trường sống xanh sạch đẹp. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H 2.1: Vai trò của nhà ở đối với con người. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người? - Hãy nêu các khu vực chính của nhà ở? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. b. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực - GV tổ chức cho HS thảo luận về 1 số điều cần chú ý khi sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực và liên hệ cách sắp xếp đồ đạc ở nhà mình. - GV nêu tình huống để HS thảo luận. Ví dụ đưa tranh vẽ hoặc ảnh của một phòng khách chứa quá nhiều đồ đạc và một phòng trang trí vừa đủ, thoáng đãng. - GV hướng dẫn và dẫn dắt HS đi đến kết luận: sgk. - GV nêu vấn đề để HS thảo luận: + Làm thế nào để vẫn sống thoải mái trong nhà ở một phòng ? - GV ghi ý kiến của HS lên bảng . + Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý đến vấn đề gì? GV rút ra kết luận và ghi bảng. - HS thảo luận theo nhóm. - HS thảo luận: + Đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý. - Dùng đồ đạc nhiều công dụng, ghế xếp, bàn gấp, trường kỉ có thể kéo ra thành giường., gác lửng. - Chừa lối đi để dễ dàng đi lại,lau chùi, qúet dọn. 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực - Mỗi khu vực có những đồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý, có thẩm mĩ thể hiện được cá tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận tiện trong mọi hoạt động hàng ngày. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 sgk và nêu những hiểu biết về nhà ở của địa phương . -Đại diện nhóm học tập trình bày trước lớp. -GV gọi HS đọc về đặc điểm chung của nhà ở nông thôn, thành phố, miền núi và liên hệ sự đổi mới về điều kiện ở của địa phương mình. HS: quan sát tranh và thảo luận những hiểu biết của mình về nhà ở của địa phương. -Đại diện nhóm học tập trình bày trước lớp những tài liệu, tranh ảnh các em sưu tầm được về nhà ở, trang trí nhà ở . -Đại diện nhóm HS đọc về đặc điểm chung của nhà ở ở nông thôn, thành phố, miền núi (sgk) 3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam: a)Nhà ở nông thôn: - Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nhà ở đồng bằng sông cửu long. b) Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn c)Nhà ở miền núi. 4. Củng cố - đánh giá: - Hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực? - Nêu cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực ở nhà em? - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 5. Nhận xét- dặn dò: - HS chuẩn bị bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở .- Đọc trước bài 9. - Cắt bằng bìa hoặc làm mô hình bằng xốp sơ đồ mặt bằng phòng ở và đồ đạc theo hình 2.7sgk. VI. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docxTuan 10 Cong nghe 6 Tiet 20 2013 2014.docx
Giáo án liên quan