1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5ph)
Bài cũ:
Nhiệt năng là gì ? (4đ) Nêu cách biến đổi nhiệt năng của vật (3đ). Ví dụ (3đ)
Tổ chức tình huống học tập.
GV yêu cầu hs nhắc lại các cách biến đổi nhiệt năng. Đặt vấn đề: truyền nhiệt được thực hiện như thế nào ?
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.(10ph)
-Làm TN như hình 22.1 yêu cầu hs quan sát và mô tả hiện tượng ?
- Hướng dẫn và yêu cầu hs hoạt động cá nhân để trả lời C1, C2, C3.
-Hướng dẫn hs trả lời trên lớp về các câu trả lời của hs
-GV Dẫn nhiệt là gì ?
-GV yêu cầu hs nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt ?
3.Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.(25ph)
- Làm TN theo hình 22.2 và yêu cầu hs quan sát.
- Hướng dẫn hs trả lời các lệnh C4, C5.
- Hướng dẫn hs làm TN như hình 22.3.
- Yêu cầu hs trả lời C6.
- Hướng dẫn hs làm TN như hình 22.4.
-Yêu cầu hs trả lời C7.
- Yêu cầu hs so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
4.Hoạt đông4: Củng cố,vận dụngvà dặn dò.(5ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu hs trả lời các lệnh C8, C9, C10, C11, C12.
- GV yêu cầu hs làm các bài tập ở SGK.
- HS giỏi làm bài tập 22.6
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 26: Dẫn nhiệt - Năm học 2010-2011 - Hồ Tấn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 14/03/2011
Tiết : 26
DẪN NHIỆT
I.Mục tiêu:
Tìm được thí dụ trong thực tế về dẫn nhiệt.
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ chất khí , chất lỏng dẫn nhiệt kém.
II.Chuẩn bị:
Cho GV:
Các dụng cụ TN vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3, 22.4.
III.Hoạt động dạy và học:
Trợ giúp của giáo viên
H/động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5ph)
Bài cũ:
Nhiệt năng là gì ? (4đ) Nêu cách biến đổi nhiệt năng của vật (3đ). Ví dụ (3đ)
Tổ chức tình huống học tập.
GV yêu cầu hs nhắc lại các cách biến đổi nhiệt năng. Đặt vấn đề: truyền nhiệt được thực hiện như thế nào ?
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt.(10ph)
-Làm TN như hình 22.1 yêu cầu hs quan sát và mô tả hiện tượng ?
- Hướng dẫn và yêu cầu hs hoạt động cá nhân để trả lời C1, C2, C3.
-Hướng dẫn hs trả lời trên lớp về các câu trả lời của hs
-GV Dẫn nhiệt là gì ?
-GV yêu cầu hs nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt ?
3.Hoạt động 3:Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất.(25ph)
- Làm TN theo hình 22.2 và yêu cầu hs quan sát.
- Hướng dẫn hs trả lời các lệnh C4, C5.
- Hướng dẫn hs làm TN như hình 22.3.
- Yêu cầu hs trả lời C6.
- Hướng dẫn hs làm TN như hình 22.4.
-Yêu cầu hs trả lời C7.
- Yêu cầu hs so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
4.Hoạt đông4: Củng cố,vận dụngvà dặn dò.(5ph)
- Hướng dẫn và yêu cầu hs trả lời các lệnh C8, C9, C10, C11, C12.
GV yêu cầu hs làm các bài tập ở SGK.
HS giỏi làm bài tập 22.6
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
I.Sự dẫn nhiệt:
1. Thí nghiệm
- Mô tả: khi thanh thép nóng lên thì các đinh rơi xuống.
- C1: Nhiệt đã truuyền đến sáp làm sáp nóng và chảy làm rơi đinh.
- C2: Đinh rơi theo thứ tự từ a đến b, c, d.
- C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến B.
- Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ về sự truyền nhiệt.
II.Tính dẫn nhiệt của các chất:
- Quan sát.
- Trả lời C4:Các đinh không rơi đồng thời. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn.
- Trả lời C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt tốt nhất trong 3 chất này
-Làm TN như hình 22.3.
- Trả lời C6: Sáp không nóng chảy. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- Làm TN như hình 22.4.
- Trả lời C7: Sáp không nóng chảy. Chất khí dẫn nhiệt kém.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
- Nêu ví dụ.
- Trả lời lệnh C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém
- Trả lời lệnh C10: Vì không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém.
- Trả lời lệnh C11: Về mùa đông chim thường hay xù lông vì giữa các lông có không khí dẫn nhiệt kém.
Chất rắn dẫn nhiệt tốt . Trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng, chất khí dẫn nhiệt kém.
IV.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 26.doc