I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ tính tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái của vật đối với vật làm mốc
- Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp
2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh
3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3
2. HS: SGK, Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2.Giới thiệu về vật lí 8:
3. Bài mới :
102 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thích được các hiện tượng khuếch tán
Số câu
1(C12.2)
1
Số điểm
1.5 đ
1.5 đ
3. Nhiệt năng
14. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
15. Nêu được tên 2 cách truyền nhiệt năng và tìm vd minh họa.
16. Nêu được tên 3 cách truyền nhiệt, tìm vd minh họa
17. Phát biểu được định nghĩa truyền nhiệt và nêu được đv đo
18. Nêu được vd c tỏ nhiệt lượng trao đỏi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật
19. Chỉ ra được nhiệt lượng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
19. Vận dụng công thức Q = mC (t2 –t1)
20. Vận dụng được kiến thức truyền nhiệt để giải bài tập
21. Vận dụng được pt cân bằng nhiệt để giải bait tập
Số câu hỏi
2( C16, 4; C14, 5)
2
Số điểm
3 đ
3 đ
TS câu
3
1
1
5
TS điểm
5.5
1.5
3
10
Bước 4: Nội dung đề + Đáp án
Đề của Sở GD – ĐT Tỉnh Bắc Ninh( kẹp kèm theo)
I/ Lực cân bằng
1- Hai lực cân bằng là gì?
C1: Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên : Quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là : 3N; 0,5N; 5N, bằng các véc tơ lực. Nhận xét về : điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng
BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I/ Lực cân bằng
1- Hai lực cân bằng là gì?
* Nhận xét : Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng, chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
- Các cặp lực trên có cân bằng không ? nhận xét về điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các cặp lực trong các ví dụ trên ?
- Vậy thế nào là hai lực cân bằng ?
Kết luận :
- Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng cường độ, cùng phương ( nằm trên 1 đường thẳng ) nhưng ngược chiều
- Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì những vật trên đang đứng yên sẽ như thế nào ?
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I/ Lực cân bằng
1- Hai lực cân bằng là gì?
* Kết luận :
Hai lực cân bằng là 2 lực cùng tác dụng lên một vật, có cùng cường độ, cùng phương ( nằm trên 1 đường thẳng ) nhưng ngược chiều.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
-Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi nào ?
-Vậy khi 1 vật đang chuyển động, chịu các lực cân bằng tác dụng vào thì vật sẽ như thế nào ( Vận tốc của vật có thay đổi không) ?
BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I/ Lực cân bằng
1- Hai lực cân bằng là gì?
* Kết luận :
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
-Vậy khi 1 vật đang chuyển động, chịu các lực cân bằng tác dụng vào thì vật sẽ như thế nào ( Vận tốc của vật có thay đổi không) ?
a- Dự đoán:
b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút )
Ròng rọc cố định
Dây không dãn
Giá thí nghiệm
Lỗ K
Vật nặng A’
K
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
K
C2: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên ?
C2: Vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực :
Trọng lực PA và sức căng T của dây , 2 lực này cân bằng do : T=PB mà PB = PA => T cân bằng PA
PB
C3: Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A’ sẽ chuyển động nhanh dần
C3: Vì PA+ PA’ > T , nên vật A,A’ chuyển động nhanh dần đi xuống
a- Dự đoán:
b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút )
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I- HAI LỰC CÂN BẰNG
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
C4: Khi quả cân chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A` bị giữ lại . Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của những lực nào?
C4: Quả cân chịu tác dụng các lực: trọng lực PA và lực căng dây T.
C5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
a- Dự đoán:
b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút )
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I- HAI LỰC CÂN BẰNG
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
K
C5: Hãy đo quãng đường đi được của quả cân A sau mỗi khoảng thời gian 2 giây, ghi vào bảng 5.1 và tính vận tốc của A.
( Vị trí ban đầu của quả cân A )
Vị trí của quả cân A sau khi tách khỏi vật nặng A`
DE =
EF =
FG =
15
15
15
Bảng 5.1
v1 = 7,5
v2 = 7,5
v3 = 7,5
Từ kết quả trên, nêu nhận xét về loại chuyển động của quả cân A ?
Đáp án: Quả cân A chuyển động đều.
Kết luận: Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính
II- QUÁN TÍNH:
1-Nh�n x�t :
Khi c� l�c t�c dơng, v�t kh�ng thĨ thay �ỉi v�n t�c ��t ng�t ��ỵc v� m�i v�t �Ịu c� qu�n t�nh.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
II- QUÁN TÍNH:
2- Vận dụng:
C6: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C6:
- Búp bê ngã về phía sau.
Khi xe chuyển động, chân của búp bê gắn với xe nên chuyển động theo. Thân và đầu búp bê do quán tính chưa kịp chuyển động. Vì vậy búp bê ngã về phía sau.
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
II- QUÁN TÍNH:
2- Vận dụng:
C7: đẩy cho búp bê và xe cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?
C7:
- Búp bê ngã về phía trước.
Khi xe dừng lại, chân của búp bê gắn với xe nên dừng lại theo. Thân và đầu búp bê do quán tính chưa kịp dừng. Vì vậy búp bê ngã về phía trước.
C8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái.
a) Khi xe đi thẳng, người và xe chuyển động thẳng. Khi xe rẽ phải, nửa người dưới rẽ phải theo xe, do quán tính nửa người trên vẫn đi thẳng. Vì vậy hành khách (ta) bị rẽ sang trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.
b) Khi chạm đất, chân bị dừng lại. Do quán tính, thân người chưa kịp dừng lại. Vì vậy chân bị gập lại.
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
c) Cuối quá trình vẩy, bút dừng lại, mực trong bút chưa dừng lại do quán tính. Vì vậy bút có mực ở ngòi, viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
d) Khi đuôi búa chạm đất, cán búa dừng lại, do quán tính, búa tiếp tục chuyển động ăn sâu vào cán. Nhờ đó cán búa được tra chắc hơn.
e) Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
e) Khi ta giật nhanh tờ giấy thì giấy chuyển động theo tay ta. Do quán tính mà cốc chưa kịp chuyển động. Nên cốc vẫn đứng yên.
..
..
..
..
..
..
..................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:27/01/2013
Tiết 22: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Vận dụng công thức để giải các bài tập cơ học đơn giản
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế nhờ hiện tượng vật lí đã học
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng công thức vật lí vào tính toán
3. Thái độ:- Trung thực có tính tự giác
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA,
2. HS: SGK, SBT, vở ghi,
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Cơ năng là gì? Có những dạng cơ năng nào? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào?
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Bài tập 1
-GV: YC HS đọc tóm tắt bài tập 15.4 SBT
- HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời của bạn
- GV: Hướng dẫn HS và yc HS giải bài tập
? Trong 1 phút khối lượng nước chảy trong bể là bao nhiêu? Trọng lượng của lượng nước đó?
? Công thực hiện được mà máy đưa nước lên cao được tính như thế nào?
? Công suất của máy tính bằng công thức nào?
- HS: Đại diện HS lên bảng trình bày
- GV: Thống nhất đáp án đúng
- HS: Hoàn thiện vào vở
HĐ2: Bài tập 2
- GV: YC HS đọc và tóm tắt bài tập 14.7 SBT
- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời của bạn
- GV: KL lại và hướng dẫn HS giải
? Dùng MP nghiêng được lợi gì và thiệt gì
- HS: Lợi về lực, thiệt về đường đi
- GV: Dùng MPN có được lợi về công hay k?
- HS: Không được lợi về công
- GV: Công được tính bằng công thức nào
- HS: A = F. s
- GV: Khi có lực msát công th hiện là bao nhiêu?
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Hiệu suất của MP nghiêng được tính ntn?
- HS: H = A1/ A
- GV:Đại diện HS lên bảng, HS khác làm ra nháp
- HS: HĐ cá nhân, thống nhất và hthành vào vở
HĐ 3: Bài tập 3
- GV: YC HS đọc và tóm tắt15.6 SBT
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Hướng dẫn HS làm bài
Công của lực kéo được tính bằng công thức nào?
- HS: A= F. s
- GV: Công thức tính công suất?
- HS: P = A/ t
- GV: YC đại diện HS trình bày
- HS: HĐ cá nhân
- GV: Chốt lại đáp án( HS: HT vào vở)
I.Bài tập 1:
Tóm tắt:
h =25 (m), D = 1000 (kg /m3)
Lưu lượng nước = 120 m3/ p
P = ?
Khối lượng nước chảy trong một phút:
m = D. V = 1000. 120 = 120 000( kg)
Trọng lượng của nước đưa lên trong 1 phút:
P = 10. m = 10. 120 000 = 1200 000 (N)
Công mà máy thực hiện được trong 1 phút:
A = P. h = 1200 000. 25 = 30 000 000 ( J)
Công suất của máy thực hiện được :
P = A / t = 30 000 000/ 60 = 500 000 ( W)
II.Bài tập 2:
- Tóm tắt:
m = 50( kg), h = 2 (m)
F1 = 125 (N) F2 = 150( N)
s = ? H = ?
Công để đưa vật lên cao là:
A = F. s = P. h = 10.50.2= 1 000 (J).
Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì không được lợi về công do vậy ta có:
A = F.s => s = A/ F = 1 000/ 125 = 8 ( m)
Khi có lực ma sát lực kéo bằng MP nghiêng thực tế lớn hơn lên hiệu suất của MP là:
H = (P.h)/ ( F.s) . 100 = 1000/ ( 150. 8) .100 = 83, 3 %
III. Bài tập 3:
- Tóm tắt:
F = 80( N), s = 4,5 km = 4500( m)
t = 30’ = 1800(s)
A =? P = ?
Công của lực kéo của con ngựa:
A = F. s = 80. 4500 = 360 000( J).
Công suất của ngựa kéo là:
P = A/ t = 360 000/ 1800 = 200( W)
4.cũng cố :
5. Hướng dẫn về nhà :
- GV: Làm trước câu hỏi ôn tập bài 18
- GV: Giải bài tập 1, 3 phần bài tập của bài 18
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..
.
.
.
.
.
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Vat li 8.doc