Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người.

- Viết được công thức tính công suất.

2. Kĩ năng:

- Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập.

3. Thái độ:

- Trung thực, tập trung trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, giáo án, thước.

- Tranh vẽ hình 15.1 sgk

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, thước kẻ.

- Nghiên cứu kĩ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng nhanh hơn trong nước lạnh? Câu 2: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (6 điểm) 1. Nguyên tử, phân tử 2. Khoảng cách 3. Tổng động năng Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A B. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh hơn làm cho đường tan mau hơn. Câu 2 (2 điểm): - Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. - Đây là sự truyền nhiệt. DẶN DÒ Bài sắp học: “Công thức tính nhiệt lượng”. TUẦN 31 Ngày soạn:25 - 03 - 2013 Ngày dạy:01 - 04 - 2013 Tiết 29 Bài 22. DẪN NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sánh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 2. Kĩ năng: - Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thái độ: - Tập trung, hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: - Nghiên cứu kĩ sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (5 phút) KIỂM TRA GV: Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho ví dụ? GV: Nhận xét, ghi điểm HS: Trả lời Hoạt động 2 (10 phút) SỰ DẪN NHIỆT GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN GV: Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra? GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra HS: a,b,c,d,e I. Sự dẫn nhiệt: C1 Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra. C3 Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng. GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt. Hoạt động 3 (15 phút) TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT GV: Làm TN hình 22.2 sgk GV: Cho hs trả lời C4 GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất? GV: Làm TN như hình 22.3 sgk GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không? GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK GV: Khi đáy ống nghiệm nóng thì miệng sáp có chảy ra không? HS: Quan sát HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. HS: Đồng HS: Quan sát HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. HS: Quan sát HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém II. Tính dẫn nhiệt của các chất: 1. Thí nghiệm 1: C4 Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5 Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. 2. Thí nghiệm 2: C6 Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém. C7 Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém Hoạt động 4 (15 phút) VẬN DỤNG GV: Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt GV: tại sao nồi, soong thường làm bằng kim loại? GV: Tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày? GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn? HS: Trả lời HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt HS: vì không khí giữa các lớp dẫn nhiệt kém. HS: Trả lời III. Vận dụng: C9 Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10 Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém C11 Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông C12 Vì kim loại dẫn nhiệt tốt Hoạt động 5 (1 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT - Đọc trước bài mới. TUẦN 32 Ngày soạn:02 - 04 - 2013 Ngày dạy:08 - 04 - 2013 Tiết 30 Bài 23. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. 2. Kĩ năng: - Làm được các TN ở sgk 3. Thái độ: - Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: - Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk HS: - Nghiên cứu kĩ sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (5 phút) KIỂM TRA GV: Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? tại sao? GV: Nhận xét, ghi điểm. HS: Trả lời Hoạt động 2 (15 phút) ĐỐI LƯU GV: Làm TN cho hs quan sát GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào? GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống? GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lên? HS: Nhờ thiết kế HS: Thành dòng HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ hơn I. Đối lưu: 1. TN: 2. Trả lời câu hỏi: C1:Dù chuyển thành dòng. C2: Lóp nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nổi lên. Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống C3: Dùng nhiệt kế GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu. GV: Làm TN hình 23.3 GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy? GV: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Quan sát HS: Không khí nóng nổi lên, không khí lạnh đi xuống tạo thành đối lưu HS: Trả lời 3. Vận dụng: C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu. Hoạt động 3 (10 phút) BỨC XẠ NHIỆT GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không? HS: Quan sát HS: không khí lạnh, cọ lại HS: Đó là bức xạ nhiệt II. Bức xạ nhiệt 1. TN 2. Trả lời các câu hỏi C7: Không khí trong bình nóng, nở ra C9: Bức xạ nhiệt Hoạt động 4 (10 phút) VẬN DỤNG GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới không khí lại có muội đen? GV: Tại sao về mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào. HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt HS: Thực hiện III. Vận dụng: C10: Tăng khả năng hấp thu nhiệt C11: Giảm sự hấp thu tia nhiệt Hoạt động 5 (1 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cách giải câu c. - Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 TUẦN 33 Ngày soạn:11 - 04 - 2013 Ngày dạy:15 - 04 - 2013 Tiết 31 Bài 24. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên. - Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm ở SGK của bài. 3. Thái độ: - Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ để làm thí nghiệm của bài 2. Học sinh: - Nghiên cứu kĩ sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (5 phút) KIỂM TRA HS1: Thế nào là sự đối lưu? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? HS2: Bức xạ nhiệt là gì? Bức xạ nhiệt xẩy ra trong chân không không? 2 HS lên bảng kiểm tra. Hoạt động 2 (4 phút) TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Nêu tình huống như ghi ở sgk Hoạt động 3 (20 phút) NHIỆT LƯỢNG CỦA MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng HS: 3 yếu tố: - Khối lượng vật. I. Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? lên phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không ta làm cách nào? GV: Làm TN ở hình 24.1 sgk GV: Em có nhận xét gì về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng? GV: Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi? GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật? GV: Cho HS thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ GV: Ở TN này ta giữu không đổi những yếu tố nào? GV: Làm TN như hình 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào? GV:Quan sát bảng 24.2 và hãy điền vào ô cuối cùng? GV: Em có nhận xét gì về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ. GV: Làm TN như hình 24.3 sgk GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, không thay đổi? GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? - Độ tăng t0 vật - Chất cấu tạo nên vật. HS: Trả lời. HS: Quan sát. HS: Trả lời. HS: t = nhau; t# t HS: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn. HS: Khối lượng, chất làm vật HS: Thời gian đun. HS: Điền vào. HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn. HS: Quan sát HS: Trả lời. HS: Có Phụ thuộc 3 yếu tố: - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào: C1 Chất làm vật giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và m C2 Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ: C3 Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau C4 Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun. C5 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn. 3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: C6 C7 Hoạt động 4 (5 phút) CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG GV: Nhiệt lượng được tính theo công thức nào? GV: Giảng cho hs hiểu thêm về nhiệt dung riêng. HS: Q = m.c.t II. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c .t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng (kg) t : Độ tăng nhiệt độ. c: Nhiệt dung riêng Hoạt động 5 (10 phút) VẬN DỤNG GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm những đại lượng nào? GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C. GV: Hướng dẫn hs giải C10 GV: Em nào giải được câu này? HS: Đọc HS: Cân KL, đo nhiệt độ. HS: Q = m.c .t = 5.380.30 = 57000J HS: Quan sát HS: Lên bảng thực hiện. III.Vận dụng: C8 C9 Q = m.c .t = 5.380.30 = 57000J C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = = 0,5.880.75 = 33000(J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q = = 2.4200.75 = 630.000(J) Vậy nhiệt lượng của ấm nước là: Q = Q + Q = 663.000(J) Hoạt động 6 (1 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại những kiến thức vừa học - Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT - Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng - Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT

File đính kèm:

  • docGA Vat ly 8.doc