Giáo án Vật Lí Khối 8 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2012-2013

. Mục tiêu:

*-Nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực.

*Dự đoán và khẳng định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều mãi mãi.

*Nêu được thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.

II. Chuẩn bị:

• Cho HS ôn lại lực cân bằng ở lớp 6

• Búp bê, xe lăn.

III. Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Vì sao gọi lực là đại lượng vectơ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Bài tập 4.4

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Khối 8 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực S là diện tích bị ép Đơn vị áp suất là N/m2 hay Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 4) Cũng cố: 5) Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT Đọc trước bài áp suất chất lỏng Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 12 / 10 / 2012 TrầnThị Ánh Tuyết Ngày soạn: 18 / 10 / 2012 Ngày giảng: 81.........................................82........................................ Tiết 10 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. II. Chuẩn bị: Bình nhựa hình trụ có đáy cao xu, thành bình có hai lỗ bịt màng cao su, chậu thuỷ tinh hoặc nhựa trong. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra B - Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - GV: Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? - HS : Đưa ra dự đoán. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình? Nếu có thì có giống áp suất của chất rắn? - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu rõ mục đích của thí nghiệm. Yêu cầu HS dự đoán hiện tợng, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và trả lời câu C1, C2. - Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không? - GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành thí nghiệm, cho HS dự đoán hiện tợng xảy ra. - Đĩa D không rời khỏi đáy hình trụ điều đó chứng tỏ gì? (C3) - Tổ chức thảo luận chung để thống nhất phần kết luận. 1. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng a. Thí nghiệm 1 - HS nêu dự đoán. Nhận dụng cụ làm thí nghiệm kiểm tra, quan sát hiện tợng và trả lời C1, C2. C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực và áp suất lên đáy bình và thành bình. C2: Chất lỏng gây áp suất lên mọi phơng. b. Thí nghiệm 2 - HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách tiến hành và dự đoán kết quả thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV và trả lời C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phơng lên các vật ở trong lòng nó. c. Kết luận: SGK Ho¹t ®éng 3: X©y dùng c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng - GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất ở bài trước để tính áp suất chất lỏng. + Biểu thức tính áp suất ? + áp lực F ? Biết d,V P = ? - So sánh pA, pB, pc? - GV yêu cầu HS giải thích và rút nhận xét. 2. Công thức tính áp suất chất lỏng p = = = = = d.h Trong đó: +p: áp suất ở đáy cột chất lỏng +d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) +h: chiều cao của cột chất lỏng từ điểm cần tính áp suất lên mặt thoáng (m3) - Đơn vị: Pa * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời C6. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7. - Gọi 2 HS lên bảng chữa. - GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS. 4. Vận dụng C6: Vì khi lặn sâu xuống biển, áp suất do nớc biển gây nên lên tới hàng nghìn N/m2. Nếu ngời thợ lặn không mặc áo lặn chịu áp suất lớn thì con ngời không thể chịu đợc áp suất này. C7: Tóm tắt Giải h =1,2m áp suất của nớc lên đáy h1 = 0,4m thùng là: d = 10000N/m3 p = d.h = 12000 (N/m2) p = ? áp suất của nớc lên một p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m: p1 = d.(h - h1) = 8000 (N/m2) Môi trường: - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. - Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không? Công thức tính? - Học bài và Đọc trước bài 9: Bình thông nhau - Máy nén thủy lực Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 19 / 10 / 2012 TrầnThị Ánh Tuyết Ngày soạn: 25/ 10 / 2012 Ngày giảng: 81.........................................82........................................ Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THUỶ LỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực là dựa trên nguyên tắc bình thông nhau và hoạt động dựa trên nguyên lí Pa-xcan. 2. Kỹ năng: - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Dùng nguyên lí Pa-xcan để giải thích nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau và làm 1 số bài tập vận dụng 3. Thái độ: Yêu thích khoa học, làm việc trung thực, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm : Bình thông nhau, cốc nước, tranh máy nén thuỷ lực III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Bài cò: so sánh phương truyền áp suất của chất rắn và chất lỏng?Chất khí có truyền được áp suất như chất lỏng không? Vì sao? C. Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Ghi b¶ng Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của bình thông nhau. GV: Yêu cầu học sinh quan sát bình thông nhau trong nhóm và cho biết cấu toạ của bình thông nhau. Học sinh làm việc theo yêu cầu của giáo viên GV: Yêu cầu cá nhân làm bài tập C5 Học sinh làm theo yêu cÇu cña giáo viên. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra Học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, lưu ý trường hợp C GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận GV: Mở rộng cho học sinh cách tính I. Bình thông nhau: 1. Cấu tạo: Gồm 2 ống rỗng nối thông đáy với nhau 2.Hoạt động: Trường hợp a: A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB -> PA > PB ->Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh độ cao, áp suất đối với bình thông nhau và mở rộng cho học sinh giỏi đối với trường hợp bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bình thông nhau, bình thông nhau được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật ta tìm hiểu một ứng dụng rất phổ biến: Máy nén thuỷ lực. GV: Treo tranh máy nén thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên GV: Căn cứ vào hình vẽ hướng dẫn học sinh nguyên tắc hoạt động: B s S F A Van một chiều Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: Tác dụng lực F1 lên pÝt tông nhỏ có diện tích S1 lực này gây áp suất P1 = F1/S1 lên chất lỏng đựng trong bình kính và được truyền đi nguyên vẹn sang pít tông lớn có diện tíc S2 và gây nên lực nâng F2 lên pÝt tông này. Hoạt động 3: Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lưòi câu C8 * Bài tập vận dụng: Tác dụng một lực 600N lên pÝt tông nhỏ của máy thuỷ lực. Biết diện tích của pÝt tông nhỏ là S1=3cm2 của pÝt tông lớn là S2 = 330cm2. Tính: a. Áp suất tác dụng lên pÝt tong nhá. b. Lực tác dụng lên pÝt tông lớn. A sang nhánh B Trường hợp b: hB > hA -> PB > PA -> nước chảy từ B sang A Trường hợp C: hB = hA -> PB = PA -> nước đứng yên 3. Thí nghiệm: SGK 4. Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao. II. Máy nén thuỷ lực 1.Cấu tạo: Là bình thông nhau gồm một nhánh lớn và một nhánh nhỏ 2. Hoạt động: Theo nguyên lí Pa-xcan: S2 có diện tích lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì F2 lớn hơn F1 bấy nhiêu lần. III. Vận dụng C8. Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi cùng độ cao. Bài tập máy nén thuỷ lực: a. p = n/m2 b .P = Cñng cố: Giáo viên chốt lại các kiến thức cơ bản đã học, GV mở rộng đối với chất khí Dặn dò: Làm các bài tập sách bìa tập, quan sát hình dạng hộp sữa đã uống xong và tự học trước bài áp suất khí quyển. Ký duyệt của tổ chuyên môn Ngày 26 / 10 / 2012 TrầnThị Ánh Tuyết Ngày soạn: 01 / 11 / 2012 Ngày giảng: 81.........................................82........................................ Tiết 12 BÀI TẬP MỤC TIÊU: Hệ thông hóa những kiến thức đả học về áp suất chất rắn , áp suất chất lỏng , bingf thông nhau, máy nén thủy lực. Rèn luyện kỉ năng giải các bài tập tính áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng. Giải thchs được các hiện tượng trong thực tế II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi và bài tập TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Bài củ - Câu hỏi Viết công thức tính áp suất của chất lỏng? nêu rỏ các đại lượng Làm bài tâp 8.3 Trã lời: - Công thức: P = d.h + P: áp suất chất lỏng (pa) + d : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m ) + h: Chiều cao cột chất lỏng (m) Bài tập 8.3: PA > PD > PB = PC > PE Bài mới: Chữa bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Yêu cầu HS trã lời câu C6, C7 cho HS thảo luận nhóm => đại diện nhóm trã lời Cho HS xem hình 8.7, hình 8.8 và gọi HS trã lời - Cá nhân trã lời câu C6 : Vì người thợ lặn phải lặn sâu dưới đáy biển nên áp suất do nước biển gây ra rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì không chịu nổi áp suất đó - Đại diện nhóm thực hiện câu C7 C8: Ám có vòi cao hơn đưng được nước nhiều hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi cùng độ cao C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhín thấy trong ở thiết bị B . Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng. HS cho biết ứng dụng của bình thông nhau Làm BT 8.4 Áp suất của nước lên đáy thùng P1 = d.h1 = 10 000. 1.2 = 12 000 N/m Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0.4m là: P2 = d.h2 = 10 000 . 0.8 = 8 000 N/m Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm tức là cột nước phía trên tàu giảm => tàu đả nỗi lên b. Độ sâu của tàu ngầm là: h1 = P1/d = 2020 000/10300 = 196m 3. Hướng dẩn học ở nhà Làm tiếp các bài tập từ câu C5 => C6 Đọc trước bài : Áp suất khí quyển Ký duyÖt của tổ chuyên môn Ngµy: 02 / 11 / 2012 TrầnThị Ánh Tuyết

File đính kèm:

  • docGiao an vat li8 20132014.doc