Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Phương Anh

- G: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu H lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên?

- H: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ.

- G: Thống nhất và giải thích thêm cho HS.

- H: Ghi nhớ kết luận.

- G: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3.

- H: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2.C3

- G: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho H.

 

- G: Cho H quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.

Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào?

- H: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5.

- G: Gọi H điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6.

- H: Thực hiện theo yêu cầu của G.

 

doc86 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Phương Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ỏp dụng CT nào ? ? Tớnh NL kim loại toả ra ? ? NL nước thu vào ? ? Viết PT cõn bằng nhiệt ? rồi tớnh c1 H: túm tắt. ? Nhiệt độ nưcớnúng lờn được tớnh như thế nào ? H: Viết PT cõn bằng nhiệt rồi tớnh t. IV/ Vận dụng: C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lỳc giải BT b. Vỡ trong quỏ trỡnh ta bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cỏc dụng cụ với bờn ngoài. C4: Cho biết: m1 = 400g = 0,4kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 1000C t1 = 130C c2 = 4190J/kg.K t = 200C Tớnh: c1 = ? Giải: NL miếng KL toả ra là: Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32.c1 (J) NL nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,5.4190.(20 - 13) = 14665 (J) NL toả ra bằng NL nước thu vào: Q1 = Q2 ú32.c1 = 14665 => c1 = = 458 (J/kg.K) Kim loại này là thộp. Bài 25.4 (SBT): Cho biết: m1 = 2l = 2kg m2 = 500g = 0,5kg t1 = 150C t2 = 1000C Tớnh : t = ? Giải: NL nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t – t1) NL đồng toả ra là: Q2 = m2.c2.(t2 - t) Vỡ NL toả ra bằng NL thu vào nờn: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t – t1) = m2.c2.(t2 - t) =>m1.c1.t - m1.c1.t1 = m2.c2.t2 – m2.c2.t => t = 16,880C IV-CỦNG CỐ : G: Chốt lại nguyờn lớ cõn bằng nhiệt . Khi ỏp dụng vào làm BT ta phải phõn tớch được quỏ trỡnh trao đổi nhiệt diễn ra như thế nào . Vận dụng PT cõn bằng nhiệt cho từng trường hợp cụ thể . H: AD PT cõn bằng nhiệt ph ải X Đ vật toả nhiệt và v ật thu nhiệt . V-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học thuộc nguyờn lý truyền nhiệt , viết được PT cõn bằng nhiệt. -BTVN: 25.5; 25.6 (SBT). -Trả lời cõu hỏi phần tổng kết chương II. D-Rút kinh nghiệm : . . . . Kí DUYỆT CỦA CHUYấN MễN Tuần 35: Soạn: 22/4/12 Giảng: 25/4 Tiết 33: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A-MỤC TIấU: 1.Kiến thức: Trả lời được cỏc cõu hỏi ở phần ễn tập 2. Kĩ năng: Làm được cỏc BT trong phần vận dụng 3. Thỏi độ: Ổn định, tập trung trong ụn tập B-CHUẨN BỊ: -G: Vẽ to bảng 29.1 ở cõu 6 sgk; Chuẩn bị trũ chơi ụ chữ -H: Xem lại tất cả những bài trong chương II. C-TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY: I- ỔN ĐỊNH: II-KIỂM TRA: Kết hợp với bảng giảng. III-BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG ? Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? H: Cấu tạo từ nguyờn tử, phõn tử. ? Nờu 2 đặc điểm cấu tạo nờn chất ở chương này? H: Cỏc nguyờn tử luụn chuyển động và chỳng cú khoảng cỏch ? Nhiệt độ và sự chuyển động của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật liờn quan với nhau như thế nào? H: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phõn tử càng nhanh. ? Nhiệt năng của vật là gỡ? H: Là tổng động năng của phõn tử cấu tạo nờn vật. ? Cú mấy cỏch làm thay đổi nhiệt năng? H: Thực hiện cụng và truyền nhiệt. ? Hóy lấy vớ dụ về sự thay đổi nhiệt năng? H: Trả lời G: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lờn bảng. Hóy điền vào chỗ trống cho thớch hợp? H: Thực hiện ? Nhiệt lượng là gỡ? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? H: Là nhiệt năng mà vật nhận thờm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vỡ số đo nhiệt năng là Jun. ? Nhiệt dung riờng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gỡ? HS: Trả lời ? Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng, đơn vị? H: Q = m.c.t ? Phỏt biểu nguyờn lớ truyền nhiệt? H: Trả lời G: ChoH đọc C1 sgk ? Hóy chọn cõu đỳng? H: B ? Cõu 2 thỡ em chọn cõu nào? H: D ? Ở cõu 3 thỡ cõu nào đỳng? H: D ? Ở cõu 4, cõu nào đỳng? H: C G: Hướng dẫn H giải cõu 1 trang 103 sgk. I/ Lớ thuyết: 1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc nguyờn tử, phõn tử. 2. Cỏc nguyờn tử, phõn tử luụn chuyển động và giữa chỳng cú khoảng cỏch 3. Nhiệt độ càng cao thỡ chuyển động của cỏc phõn tử, nguyờn tử càng nhanh. 4. Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử cấu tạo nờn chất 5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thờm hay mất đi của vật. 6. Cụng thức tớnh nhiệt lượng: Q = m.c.t 7. Nguyờn lớ truyền nhiệt: - Nhiệt năng truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II/ Vận dụng: Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = = 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. = 2357333 (J) Lượng dầu cần dựng: m = = 903 kg IV-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc những cõu lớ thuyết đó ụn hụm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk ễn tập chuẩn bị : Kiểm tra học kỡ II D-Rút kinh nghiệm : . . . . Kí DUYỆT CỦA CHUYấN MễN Tuần 36 Soạn: 5/5/12 Giảng: 9/5 Tiết 34: ễN TẬP A-MỤC TIấU: * Kiến thức: ễn lại cho HS những kiến thức dó học ở phần “Nhiệt học”. * Kĩ năng: Nắm được những kiến thức để giải cỏc BT cú liờn quan. * Thỏi độ: Ổn định, tập trung học tập. B-CHUẨN BỊ: -G: Chuẩn bị ra bảng phụ trũ chơi ụ chữ. -H: Nghiờn cứu kĩ sgk. C-TIẾN TRèNH DẠY HỌC: I-ỔN ĐỊNH: II-BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG G: y/c H trả lời cỏc cõu hỏi ? Khi nào một vật cú cơ năng? Cơ năng gồm những dạng nào ? ? Đối lưu là gỡ? Bức xạ nhiệt là gỡ? ? Vỡ sao vào mựa hố mặc ỏo tối màu đi ra đường ta cảm thấy người núng hơn khi mặc ỏo sỏng màu ? ? Hiện tượng khuếch tỏn là gỡ? Cho vớ dụ. H: đọc đề bài. ? Đề bài cho biết gỡ, yờu cầu tỡm gỡ? H khỏc túm tắt . ? Muốn tớnh được lượng dầu ta cần tớnh đại lượng nào trước ? ? ỏp dụng cỏc CT nào để tớnh ? Gọi 1 H lờn bảng. C ả lớp nhận xột, bổ sung. H: đọc đề bài, túm tắt bằng ký hiệu. Đầu bài cho biết gỡ ? yờu cầu tỡm gỡ? ? Muốn tớnh được hiệu suất của ụtụ ta cần biết những gỡ ? 1 H lờn bảng , cả lớp làm vào vở. G: treo bảng phụ cú ụ chữ, y/c H lờn bảng điền. -Mỗi H điền 1 hàng ngang. => Tỡm nội dung từ hàng dọc. I-Lý thuyết: II-Bài tập: Bài 1(SGK-103): Cho: V=2l => m1 = 2kg m2 = 0,5kg c1 = 4200J/kg.K c2 = 880J/kg.K Dt = 1000C – 200C = 800C H= 30% ; q = 44.106J/kg Tớnh: m = ? Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là: Q = m1.c1.Dt + m2.c2.Dt = 707200 (J) NL do dầu bị đốt chỏy toả ra là: Từ CT: Q. Q’ = 2357333(J) Lượng dầu cần dựng là: Từ CT: m = =0,05(kg) Bài 2(SGK-103): S= 100km = 100000m F = 1400N ; m = 8kg H = ? Giải: Cụng mà ụtụ thực hiện là: A = F.s = 1400.100000 = 14.107 (J) NL do xăng bị đốt chỏy toả ra là: Q = q.m = 46.106.8 = 368.106 (J) Hiệu suất của ụtụ là: H = = 38% * Trũ chơi ụ chữ: Nội dung từ hàng dọc: NHIỆT HỌC IV-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Xem lại cỏc nội dung đó ụn tập. -Về nhà ụn tập tốt, tiết sau KT học kỳ II. D-Rút kinh nghiệm : . . . Kí DUYỆT CỦA CHUYấN MễN Tuần 38 Soạn: 12/5/12 Giảng: 15/5 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC Kè II A-MỤC TIấU: *Kiến thức: Kiểm tra tất cả những KT mà học sinh đó học ở phần Nhiệt Học. * Kĩ năng: Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của HS để giải thớch cỏc hiện tượng và làm cỏc BT cú liờn quan. * Thỏi độ: Nghiờm tỳc, trung thực trong kiểm tra. B-CHUẨN BỊ: -G: Photo cho mỗi HS một đề. -H: ễn tập cỏc KT đó học. C-TI ẾN TR èNH D ẠY H ỌC: I- ỔN ĐỊNH: II- ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Hãy lựa chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : Câu 1: Một vật có cơ năng khi: trọng lượng của vật rất lớn. B. vật có khối lượng rất lớn. C. vật có khả năng thực hiện công. D. vật có kích thước lớn. Câu 2: Khi ném một vật lên cao. Động năng của vật giảm, vì vậy : thế năng của vật cũng giảm theo. B. thế năng của vật tăng lên. C. thế năng của vật không đổi. D. thế năng và động năng của vật cùng tăng. Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phân tử, nguyên tử ? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao C. Giữa các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng. Câu 4: Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng? A. Đồng, không khí, nước. B. Đồng, nước, không khí. C. Không khí, đồng, nước. D. Nước, không khí, đồng. Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt chỉ xảy ra: A. chỉ ở chất lỏng. B. chỉ ở chất lỏng và chất khí. C. chỉ ở chất khí. D. ở cả 3 chất khí, lỏng và rắn. Câu 6: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào ? A. Bằng cách đối lưu. B. Bằng cách dẫn nhiệt. C. Bằng cách bức xạ nhiệt. D. Cả 3 cách trên. Câu 7: Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật cần tiến hành thí nghiệm như thế nào ? A. Thay đổi đồng thời cả 3 yếu tố trên. B. Giữ nguyên đồng thời cả 3 yếu tố trên. C. Thay đổi yếu tố cần nghiên cứu và giữ nguyên 2 yếu tố còn lại. D. Thay đổi 2 yếu tố bất kỳ và giữ nguyên yếu tố còn lại. Câu 8: Một hòn bi lăn trên mặt bàn và dừng lại thì hiện tượng xảy ra nào sau đây là đúng nhất? A. Động năng của hòn bi biến mất. B. Động năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm hòn bi nóng lên. C. Động năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm mặt bàn nóng lên. D. Động năng chuyển hoá thành nhiệt năng làm hòn bi và mặt bàn nóng lên. II-Tự luận : (6 điểm) Câu 1: Một mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của mũi tên hay năng lượng của cánh cung ? Đó là dạng năng lượng nào ? Câu 2: Dùng thìa khuấy nước trong cốc thì nhiệt độ của nước có thay đổi không ? vì sao ? Câu 3: Người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa 500gam nước ở 130C một thỏi kim loại có khối lượng 400 gam được đun nóng tới 1000C. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế nóng lên tới 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng mất mát để làm nóng nhiệt lượng kế, nhiệt kế và không khí. Tính nhiệt dung riêng của kim loại đó. III- thang điểm VÀ ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng được 05, điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B B C C D Tự luận (6 điểm): Câu 1: (1,5đ) Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung (do cánh cung bị biến dạng). Đó là dạng thế năng đàn hồi. Câu 2: (1,5đ) Dùng thìa khuấy nước trong cốc thì các phân tử nước chuyển động nhanh hơn do đó nhiệt độ của nước tăng lên. Câu 3: (3 đ) Nhiệt lượng nước tỏa ra là: = mnc.cnc.(t - t1) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700 (J) (1đ) Nhiệt lượng kim loại tỏa ra là: = mkl.ckl.(t2 - t) = 0,4.ckl(100- 20) = 32.ckl (1đ) Theo bài ra ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q2 = Q1 ú 32.ckl = 14700 => ckl = 14700 : 32 = 459 (J/kg.K) (1đ) *Thu bài - Nhận xột giờ kiểm tra: D-Rút kinh nghiệm : . . . Kí DUYỆT CỦA CHUYấN MễN

File đính kèm:

  • docGA ly 8.doc