Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

 - Biết các môi trường mà dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt có thể truyền qua.

 - Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt.

2. Kĩ năng: -Sử dụng được một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản,lắp ráp thí nghiệm theo hình vẽ.

3. Thái độ: - Trung thực, hợp tác trong nhóm.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Giá thí nghiệm, bình thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, bình thủy tinh màu đen, ống thủy tinh, thuốc tím.

2. HS: - Xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh tính dẫn nhiệt của các chất?

 - Trả lời các bài tập 22.1, 22.2.

3. Tiến trình:

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 8 - Tiết 29, Bài 23: Đối lưu bức xạ nhiệt - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. - Tìm ví dụ về bức xạ nhiệt. 2. Kĩ năng: -Sử dụng được một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản,lắp ráp thí nghiệm theo hình vẽ. 3. Thái độ: - Trung thực, hợp tác trong nhóm. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Giá thí nghiệm, bình thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, bình thủy tinh màu đen, ống thủy tinh, thuốc tím. 2. HS: - Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - So sánh tính dẫn nhiệt của các chất? - Trả lời các bài tập 22.1, 22.2. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Lắp thí nghiệm hình 23.1. Nước dẫn nhiệt kém, nhưng trong trường hợp này nước truyền nhiệt đến sáp bằng cách nào? Vào bài mới - HS đề xuất phương án giải quyết Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tượng đối lưu: - Y/c làm việc theo nhóm? - Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK? - Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các em trả lời C1; C2; C3? - Mời đại diện nhóm trả lời câu trả và nhóm khác nhận xét? - GV nhận xét chung và cho ghi vở? - Các nhóm làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK. - Trả lời C1; C2; C3 C1: Di chuyển thành dòng C2: Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng của lớp nước lạnh ở trên do đó lớp nước nóng nổi lên trên, lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu C3:Nhờ nhiệt kế I.Đối lưu: 1.Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏ: -C1: Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới tạo thành dòng. -C2: Lớp nước phía dưới bị đun nóng nên trọng lượng riêng của lớp nước này giảm, nên nổi lên trên. Còn lớp nước phía trên lạnh, trọng lượng riêng nhỏ nên chìm xuống dưới và bị đun nóng. Quá trình cứ như thế, nhiệt được truyền trong cả khối nước. -C3: Nhiệt độ được chỉ bỡi nhiệt kế. *Vậy: Sự truyền nhiệt thành dòng chất lỏng, chất khí gọi là sự đối lưu. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi vận dụng: - GV Làm thí nghiệm 23.3 SGK - Cho các nhóm quan sát thí nghiệm? - Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C4; C5; C6? - GV: chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở - Quan sát thí nghiệm của GV và hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - C4: Giải thích tương tự như C2 - C5: Để phân biệt ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trong lượng giảm) phần ở trên chưa đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu - C6: Không vì trong chân không và trong các chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu 3.Vận dụng : - C5: Khi đun lớp chất lỏng phía dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm nên nó nổi lên trên. Lớp chất lỏng phía trên lạnh, trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. - C6: Trong chân không và chất rắn không có đối lưu vì chúng không tạo ra dòng đối lưu. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiện tượng bức xạ nhiệt: - GV Làm thí nghiệm 23.4 SGK - Cho các nhóm quan sát thí nghiệm? - Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm trả lời C7; C8? - GV: chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở GV Làm thí nghiệm 23.5 SGK? - Cho các nhóm quan sát thí nghiệm? - Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C9? - GV: chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở à GV thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thu nhiệt. - Quan sát thí nghiệm của GV và trả lời câu hỏi SGK - C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra - C8: Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình theo một đường thảng. - C9: không khí không dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng * Bức xạ nhiệt là hiện tượng truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng. Bức Xạ nhiệt có thể xẩy ra ở trong chân không II. Bức xạ nhiệt: 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: - C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra làm cho giọt nước màu di chuyển ra bên ngoài. - C8: Không khí trong bình lạnh đi, co lại làm giọt nước màu trở lại vị trí ban đầu. Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng. -C9: Sự truyền nhiệt này không phải là đối lưu (vì nó truyền theo đường thẳng). Không phải dẫn nhiệt (Khí dẫn nhiệt rất kém). *Vậy: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt truyền thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Hoạt động 5: Vận dụng: - Cho hs làm việc các nhân trả lời phần vận dụng? - Lần lượt hướng dẫn hs làm bài tập C10; C11; C12 phần vận dụng? + Gọi hs đọc đề bài + Cho các em làm việc cá nhân trả lời + Mời một vài hs khác nhân xét nội dung trả lời cảu bạn mình - GV: Chốt lại và cho ghi vở - Làm việc cá nhân trả lời bài tập vận dụng C10: Để tăng khảnăng hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt III. Vận dụng: C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp tụ tia nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt IV. Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Hệ thống hóa các nội dung bài học cho HS. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà xem lại các cách làm, làm các bài tập 15.3 trong SBT. - Học ghi nhớ SGK. Chuẩn bị bài 16 SGK. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ 1. Giáo viên. - 2. Học sinh. - III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1.KT-TC. 1.KT. - 2.TC. - HĐ2.Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 23.2 =>Rút ra kết luận. -Nhấn mạnh đối lưu cũng xảy ra ngay trong chất khí. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng. -Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C5-C6. HĐ3.Tìm hiểu bức xạ nhiệt. -Giới thiệu hiện tượng truyền nhiệt từ mặt trời qua khoảng không vũ trụ đến trái đất. -Làm thí nghiệm 23.4-23.5. -Thảo luận và trả lời câu hỏi C7-C9. -Thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt. HĐ4.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -Hướng dẫn HS thảo luận hoàn thành C10-C12. 2.Củng cố. -Đọc phần ghi nhớ. -Đọc phần có thể em chưa biết. 3.Hướng dẫn. -Làm bài tập 23.1-23.7. -Chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết tới. -Trả lời câu hỏi của giáo viên. -Chữa bài tập. Nhận xét câu trả lời của bạn. -Quan sát thí nghiệm và đưa ra dự đoán. -Lắp ráp thí nghiệm và theo dõi hiện tượng. -Rút ra kết luận về sự đối lưu. -Tjeo dõi thí nghiệm và trả lời C4. -Khi lớp không khí bị đốt nóng trọng lượng riêng sẽ nhẹ hơn không khí lạnh nên nó được đẩy lên trên và lớp không khí lạnh chìm xuống dưới. Tạo thành dòng. -Theo dõi vấn đề. -Mô tả hiện tượng xảy ra. -Thảo luận nhóm hoàn thành C7-C9. -Ghi vở. -C10: Bình phủ mụi đen để làm tăng khả năng hấp thụ nhiệt. -C11: Vào mùa hè thường mặt áo trắng để giảm sự hấp thụ nhiệt. -C12: Hình thức dẫn nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt, của chất lỏng và chất khí là đối lưu, trong chân không là bức xạ nhiệt. I.Đối lưu. 1.Thí nghiệm. 2.Trả lời câu hỏi. -C1: Nước màu di chuyển thành dòng từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới tạo thành dòng. -C2: Lớp nước phía dưới bị đun nóng nên trọng lượng riêng của lớp nước này giảm, nên nổi lên trên. Còn lớp nước phía trên lạnh, trọng lượng riêng nhỏ nên chìm xuống dưới và bị đun nóng. Quá trình cứ như thế, nhiệt được truyền trong cả khối nước. -C3: Nhiệt độ được chỉ bỡi nhiệt kế. *Vậy: Sự truyền nhiệt thành dòng chất lỏng, chất khí gọi là sự đối lưu. 3.Vận dụng. -C5: Khi đun lớp chất lỏng phía dưới sẽ nóng lên, trọng lượng riêng giảm nên nó nổi lên trên. Lớp chất lỏng phía trên lạnh, trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu. -C6: Trong chân không và chất rắn không có đối lưu vì chúng không tạo ra dòng đối lưu. II.Bức xạ nhiệt. 1.Thí nghiệm. 2.Trả lời câu hỏi. -C7: Không khí trong bình nóng lên, nở ra làm cho giọt nước màu di chuyển ra bên ngoài. -C8: Không khí trong bình lạnh đi, co lại làm giọt nước màu trở lại vị trí ban đầu. Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng. -C9: Sự truyền nhiệt này không phải là đối lưu ( vì nó truyền theo đường thẳng ). Không phải dẫn nhiệt ( Khí dẫn nhiệt rất kém ). *Vậy: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt truyền thẳng gọi là bức xạ nhiệt. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 29 Ly 8 Tiet 29 nam 20132014.doc