Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 58, Bài 50: Kính lúp - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.

- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan st thấy ảnh cng lớn.

2. Kĩ năng: - Sử dụng được kính lúp để quan sát vật nhỏ

3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Như HS.

2. HS: - Chiếc kính lúp có số bội giác đã biết có thể dùng thấu kính hội tụ có hay có độ tụ , f tính bằng mét khi đó phải tính độ bội giác rồi ghi lên vành kính. Công thức tính số bội giác của kính theo độ tụ của nó là G= 0,25 D, trong đó D đo bằng điốp; 3 Thước nhựa GHĐ 300mm và ĐCNN là 1mm, đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính, 3 vật thể nhỏ để quan sát, con tem, lá cây, con kiến.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu biểu hiện của mắt cận? cách khắc phục mắt cận thị?

 - Nêu biểu hiện của mắt lão ? cách khắc phục mắt lão?

3. Tiến trình:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 58, Bài 50: Kính lúp - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Ngày soạn: 25-03-2014 Tiết : 58 Ngày dạy : 27-03-2014 Bài 50: KÍNH LÚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp cĩ số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được kính lúp để quan sát vật nhỏ 3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Như HS. 2. HS: - Chiếc kính lúp có số bội giác đã biết có thể dùng thấu kính hội tụ có hay có độ tụ , f tính bằng mét khi đó phải tính độ bội giác rồi ghi lên vành kính. Công thức tính số bội giác của kính theo độ tụ của nó là G= 0,25 D, trong đó D đo bằng điốp; 3 Thước nhựa GHĐ 300mm và ĐCNN là 1mm, đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính, 3 vật thể nhỏ để quan sát, con tem, lá cây, con kiến. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu biểu hiện của mắt cận? cách khắc phục mắt cận thị? - Nêu biểu hiện của mắt lão ? cách khắc phục mắt lão? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Đặt vấn đề như SGK . - HS làm theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp: - Đề nghị một vài hs nêu cách nhận ra kính lúp là các TKHT, và lần lượt trả lời các câu hỏi: - Kính lúp là TKHT có tiêu cự như thế nào? - Kính lúp dùng để làm gì? - Số của kính lúp được kí hiệu như thế nào? và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào? - Cho nhóm hs dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ. Từ đó đại diện của các nhóm sắp xếp kính lúp thứ tự cho ảnh từ nhỏ tới lớn , khi quan sát cùng một vật nhỏ và đối chiếu với số bội giác của kính lúp này? - Cho hs làm C1, C2? - Đề nghị hs nêu kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp? a) Quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ thí nghiệm, nhận ra đó là thấu kính hội tụ. b) Đọc mục 1 phần I trong SGK để tìm hiểu các thông tin và số bội giác của kính lúp. c) Vận dụng các hiểu biết để thực hiện C1 và C2 C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn. C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là d) Rút ra công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. I. Kính lúp là gì? 1) Kính lúp là 1 thấu kính hội tụcó tiêu cự ngắn Kính lúp có số bội giác ghi bằng con số 2X, 3X, 4X ..Kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. 2) C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn. C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là 2) Kết luận:SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp: - Hướng dẫn hs đặt vật trên mặt bàn, một hs cố định kính lúp ở phía trên, trục chính của kính lúp song song với vật sao cho quan sát thấy ảnh của vật, một hs khacù đo áng chừng ( không cần quá chính xác ) Khoãng cách từ vật tới kính lúp, ghi lại kết quả đo và so sánh với tiêu cự của kính. - Từ kết quả trên, vẽ ảønh của vật qua kính lúp, trong đó lưu ý hs vẽ: - Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp? - Sử dụng tia qua quang tâm và tia sông song với trục chính để dựng ảnh tạo bởi kính lúp? - Cho một vài hs trả lời chung trước lớp các câu hỏi nêu trong C3, C4? - Đề nghị một vài hs nêu kết luận đã rút ra và cho các hs khác góp ý, để có ketá luận đúng cần có? a) Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có thiêu cữ5 đã biết để. -Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính. -Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. A’ A I B’ F B O F’ b)Thực hiện C3, C4 C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo to hơn vật. C4: Muốn có ảnh như ở C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp (cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ). c) Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi đó II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 1) Quan sát ảnh: C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo to hơn vật. C4: Muốn có ảnh như ở C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp (cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ). 2) Kết luận:SGK Hoạt động 4 : Vận dung: - Cho hs trả lời các câu hỏi sau: - Cho hs trả lời C5? - Trả lời câu hỏi do GV nêu. C5: Những trường hợp trong đời sống thực tế thường dùng kính lúp là: - Đọc những chữ viết nhỏ - Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật ( Ví dụ như chi tiêt trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh, trong một bức tranh ) - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật. (như các bộ phận của kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây, các chi tiết mặt cắt của rẽ cây) III. Vận dụng: C5:Những trường hợp trong đời sống thực tế thường dùng kính lúp là : - Đọc những chữ viết nhỏ - Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật . IV. Củng cố : - Cho HS đọc ghi nhớ SGK? - Kính lúp là thấu kính loại gì? có tiêu cự như thế nào ?Được dùng để làm gì? - Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phaỉ ở vị trí như thế nào so với kính? - Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp. - Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì? V. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập SBT, Xem trước bài 51 SGK. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 29 Ly 9 Tiet 58 nam 20132014.doc