I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân
2. Kĩ năng :
- xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi TK đó.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phn kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt .
3. Thái độ :
- Nghiêm túc , hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cục khoảng 12cm,1 giá quang học ,1 cây nến cao 5cm,1 màn để hứng ảnh
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1 . 9A2 . 9A3 .
9A4 . 9A5 9A6 .
2. Kiểm tra bài cũ : Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu được ảnh thật , khi nào ta thu được ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước thấu kính hội tụ ?
3. Tiến trình:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 50, Bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì - Năm học 2013-2014 - Ngũ Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 Ngày soạn : 22/02/2014
Tiết : 50 Ngày dạy : 26/02/2014
BÀI 45 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân
2. Kĩ năng :
- xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi TK đó.
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phn kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt .
3. Thái độ :
- Nghiêm túc , hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Nội dung kiến thức bài học
- 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cục khoảng 12cm,1 giá quang học ,1 cây nến cao 5cm,1 màn để hứng ảnh
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
9A1.. 9A2. 9A3..
9A4.. 9A5 9A6..
2. Kiểm tra bài cũ : Đối với thấu kính hội tụ thì khi nào ta thu được ảnh thật , khi nào ta thu được ảnh ảo của vật ? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng trước thấu kính hội tụ ?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới
Yêu cầu HS đặt 1 vật sau thấu kính phân kỳ, nhìn qua thấu kính phân kỳ, nhận xét ảnh quan sát được ? =>Bài mới
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
-- Yêu cầu hs trả lời câu sau :
- Muốn quan sát ảnh tạo bởi thấu kính phân kì cần có những dụng cụ gì ? nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm ?
- Đặt màn sát thấu kính . Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính cuảa thấu kính và vuông góc với trục chính .
- Từ từ dịch chuyển màn hứng ra xa thấu kính trên màn xem có ảnh của vật hay không ?
- Tiếp tục làm như vậy thay đổi vị trí cũa vật trên trục chính .-Qua thấu kính phân kì ta luôn nhìn thấy ảnh của một vật đặt trước thấu kính như không hứng được trên màn . Vậy ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?.
- Từng hs chuẩn bị , trả lời câu hỏi của GV
- Các nhóm bố trí thí nghiệm như hiònh 45 .1 SGK
C1:Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kinh 1phân kì . Đặt màn hình ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn không . Thay đổi vị trí của vật làm tương tự ta vẫn thu được kết quả tương tự .như trên
C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì , ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló . Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo , cùng chiều với vật vào vở .
I. Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì :
C1:Đặt vật ở một vị trí bất kì trước thấu kinh 1phân kì . Đặt màn hình ở sát thấu kính . Từ từ đưa màn ra xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn không . Thay đổi vị trí của vật làm tương tự ta vẫn thu được kết quả tương tự .như trên
C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì , ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló . Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh ảo , cùng chiều với vật
Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ :
- Yêu cầu hs trả lời C3 : Gợi ý
- Muốn dựng ảnh của một điểm sáng ta làm thế nào?
- Muốn dựng ảnh của một vật sáng ta làm thế nào ?
- Gợi ý trả lời C4
- Khi dịch chuyển vật AB vào gần hoặc ra xa thấu kính thì hướng của tia khúc xạ của tia ló ( tia đi song song với trục chính) có thay đổi không ?
Ảnh B’ của điểm B là giao điểm của những tia nào?
- Từng hs trả lời C3 và C4
C3: Muốn dựng ảnh của một vật AB tảo bởi thấu kính phân kì vuông góc với trục chính , A nằmm trên trục chính , ta làm như sau :
- Dựng ảnh B’ hạ của điểm B qua thấu kính , ảnh này là điểm đồng qui khi kéo dài chùm tia ló .
C4:
-Từ B’ ta hạ đường vuông góc với trục chính của thấu kính ,
cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh cuả đểm A
-A’B’ là ảnh của vật AB
tạo bởi thấu kính phân kì
II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm , tiêu cự của thấu kính phân kỳ
1.Trục chính (SGK)
C4 : Tia ở giữa khi qua quang tâm O của thấu kính phân kỳ tiếp tục truyền thẳng, không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán .
2.Quang tâm
- Trục chính cắt thấu kính tại O , O là quang tâm.
3.Tiêu điểm
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm F nằm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới .
F
F’
O
C5 :
C6:
4.Tiêu cư Là khoảng cách giữa quang tâm đến tiêu điểm
OF = OF’ = f
Hoạt động 4 : So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì và ảnh ảo tạo
bởi thấu kính hội tụ bằng cách vẽ :
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự đặt trước TKHT cho ảnh gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng thống nhất tỉ lệ và vẽ?
+ 1 học sinh vẽ trường hợp TKPK
+ 1 học sinh vẽ trường hợp TKHT
- Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của bạn
- Ảnh ảo qua TKPK như thế nào so với ảnh ảo qua TKHT ?
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình
- Ảnh ảo thấu kính phân kì nhỏ hơn vật
- Ảnh ảo thấu kính hội tụ lớn hơn vật
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính
C5. Nhận xét:
- Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
- Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
Hoạt động 5: Vận dụng
- Gọi 1 học sinh trình bày trước lớp câu C6
- Hướng dẫn học sinh làm C7:
+Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O’"
A’B’/ AB = ?
+ Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’"A’B’/ OI = ?
C6:
Giống nhau: Đều là ảnh ảo cùng chiều với vật.
Khác nhau: Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn.
Thấu kính phân kì cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn.
- Giống nhau: cùng chiều với - Làm theo hướng dân của giáo viên
IV. Vận dụng
C7: f = 12cm ; d = 8cm; h = 6mm = 0,6cm
d’ = ? h’ = ?
a. Tam giác ABO đồng dạng với tam giác A’B’O’ " A’B’/ AB = A’O/ AO Û h’/ h = d’/ d (1)
Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’ " A’B’/ OI = F’A/ F’O
Û A’B’/ AB = (A’O+ OF’) / F’O
Û h’/ h = (d’ + f ) / f (2)
Từ (1)và(2) " d’ = df/ (f-d) = 24 cm thay vào (1) h’ = hd’/ d = 0,6.24/ 8 = 1,8cm .
IV. Củng cố :
- Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ?
- Nêu cách dựng ảnh của một vật taọ bởi thấu kính hội tụ ?
V. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập SBT
- Xem trước bài 46 và làm bài báo cáo.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tuan26ly9tuan050.doc