Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Bùi Đức Liêu

I.MỤC TIÊU

 +Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tư

 + Kỹ năng: Nêu vấn đề

 II. CHUẨN BỊ:

 + GV: Giáo án, bảng phụ ?2

 + HS: xem bài trước ở nhà

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1/ Ổn định lớp:

 Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 Bài 44 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

 

 3/ Bài mới

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Bùi Đức Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2012 Tiết 11 §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tư + Kỹ năng: Nêu vấn đề II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án, bảng phụ ?2 + HS: xem bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 44 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 3/ Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV : Xét đa thức các hạng tử có nhân tử chung không? HS ;Không có nhân tử chung. GV: + Ta không thể dung pp đặt nhân tử chung cũng không thể dung hằng đẳng thức, + Đưa bảng phụ có ví dụ 1 lên .Vậy xem ví dụ 1 để nêu cách làm của từng bước HS : Nhóm x2 với 3x và xy với 3y rồi B2, B3 đặt nhân tử chung GV : Tương tự với ví dụ 2 HS : nhóm x2 + 2x + 1 để xuất hiện hằng đẳng thức rồi áp dụng hằng đt thứ 3 GV : để tính kết quả được nhanh ta sử dụng phương pháp nào ? HS : nhóm các hạng tử một cách thích hợp. GV : cách phân tích của bạn Thái ta thấy thế nào ? HS : phân tích đúng nhưng chưa đến kết quả cuối cùng GV : hãy làm tiếp bạn Thái. HS : GV : cách phân tích của bạn An ta thấy thế nào ? HS : bạn phân tích đúng đủ các bước. 1.Ví dụ: Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. 2.Áp dụng: ?1.Tính nhanh: 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+(25.100+60.100) =15.(64+36)+100(25+60) =15.100+100.85 = 10000 ?2.Khi thảo luận nhóm, một bạn ra đề bài : Hãy phân tích đa thức thành nhân tử. Bạn Thái làm như sau : Bạn Hà làm như sau : Bạn An làm như sau : 4.Củng cố: Cho HS làm BT 47 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : b)xz+yz-5(x+y)=z(x+y)-5(x+y)=(x+y)(z-5) Bài 50:Tìm x biết ; a)x(x-2)+x-2=0 x(x-2)+1.(x-2)=0 (x-2)(x+1)=0 Vậy x-2=0; x+1=0 x = -1; x = 2 5.Hướng dẫnBTVN : Hướng dẫn HS làm BT 49 Tính nhanh: a)37,5.6,5-7,5.3,4-6,6.7,5+3,5.37,5 =(37,5.6,5+3,5.37,5)-(7,5.3,4+6,6.7,5) =37,5.(6,5+3,5)-7,5.(3,4+6,6) =37,5.10-7,5.10 =375-75 =300 IV.Rút kinh nghiệm: Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2012 Tiết 12 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: + Kiến thức: củng cố lại ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Kĩ năng: vận dụng các hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử một cách thích hợp. II.Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ ghi các hằng đẳng thức. + HS : chuẩn bị trước các bài tập trong SGK. III.Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ: + Hãy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. + Bài 46 trang 21: Tính nhanh a)732-272 Đáp án: a)732-272=(73-27)(73+27)=46.100=4600 3/ Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV : để xuất hiện nhân tử chung ta làm gì ? HS : nhóm các hạng tử một cách thích hợp. GV : a)nhân tử chung là gì ? HS : là GV : nhóm các hạng tử để xuất hiện điều gì ? HS : xuất hiện hằng đẳng thức. GV : a)vận dụng những hằng đẳng thức nào ? HS : một và ba. GV : b)trước hết vận dụng phương pháp nào ? HS : đặt nhân tử chung sau đó nhóm các hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức thứ nhất và thứ ba. GV : để tính được nhanh ta vận dụng phương pháp nào ? HS : phân tích đa thức thành nhân tử vận dụng các hằng đẳng thức. Bài 47. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 48. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử Bài 49. Tính nhanh : Bài 50. Tìm x 4.Củng cố: Tính giá trị của biểu thức sau : với 5.Hướng dẫnBTVN: HS ôn tập lại 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. Chuẩn bị trước bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. BGH Ký Duyệt Tuần 6

File đính kèm:

  • docTIET11,12- DAI SO 8.doc
Giáo án liên quan