Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 33, Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 29.

2. HS: - Bảng 29.1. Đường biểu diễn ở bài trước.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới.

3. Tiến trình:

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 33, Bài 29: Sự sôi (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 Ngày soạn: 12-05-2014 Bài 29: SỰ SÔI (TT) Tiết : 33 Ngày dạy : 14-05-2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sự sôi để giải thích một số hiện tượng có liên quan đế đặc điểm sự sôi. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bộ dụng cụ sự sôi ở bài 29. 2. HS: - Bảng 29.1. Đường biểu diễn ở bài trước. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng ghép trong bài mới. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Cho hs đọc mẫu đối thoại đầu bài . Gọi một đến hai hs dự đoán . Chúng ta phải làm thí nghiệm kiểm tra ai đúng ,ai sai ? Để biết được ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu -Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời Hoạt động 2: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi: - GV đặt bộ dụng cụ thí nghiệm ở tiết trước y/c hs dựa vào bộ thí nghiệm đó , mô tả lại thí nghiệm về sự sôi . Kết quả thí nghiệm , nêu kết quả và nhận nhận xét vè đường biểu diễn từ tiết trước - Điều khiển hs thảo luận nhóm theo từng câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5,C6. - Thông báo làm thí nghiệm tương tự với các chất lỏng khác người ta cũng rút ra kết luận chung tương tự => Giới thiêu bảng 29.1 nhiệt độ sôi của một số chất ở nhiệt độ tiêu chuẩn - Gọi hs đọc bảng nhiệt độ sôi của một số chất - Đại diện nhóm mô tả lại thí nghiệm, cả lớp theo dõi và tham gia góp ý kiến về cách tổ chức thí nghiệm trong nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất nội dung trả lời - Cá nhân tự chưữa bài tập và kết luận vào vở C1,C2,C3:Trả lời phụ thuộc vào từng thí nghiệm của từng nhóm ở tiết trước C4: không tăng C5: Bình đúng C6 : (1)- 1000C; (2) –nhệt độ sôi (3)- không thay đổi (4)-bọt khí (5) –mặt thoáng - Theo dõi bảng 29.1 để nhận xét được mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định II. Nhiệt độ sôi: 1. Trả lời câu hỏi: C1:ở nhiệt độ 85 0C C2:ở nhiệt độ 90 0C C3 :ở nhiệt độ 96 0C C4 : Không tăng 2. Rút ra kết luận: C5: Bình đúng C6: a) (1 ) gần 1000C; (2) nhiệt độ sôi b) (3 ) không thay đổi c) (4 ) bọt khí; (5)mặt thoáng Hoạt động 3: Vận dụng: - Hướng dẫn hs thảo luận về câu hỏi C7 C8, C9 trong phần vận dụng - Cho hs rút kết luận chung về đặc điểm của sự sôi Hướng dẫn hs làm bøi tập 28-29.3 Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi hãy cho biết sự sôi vvà sự bay hơi khác nhau như thế nào - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - Tiến hành thaao luận nhóm thống nhất nội dung trả lời câu hỏi và ghi vở C7: Vì nhiệt độ này là xác định không đổi trong quaá trình nước đang sôi C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt đô sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt sôi của nước C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước, đoạn BC ứng vời quá trình sôi của nước - Rút ra kết luận và ghi nội dung vào vở Sự bay hơi Sự sôi Xảy ra ở bất kí nhiệt độ nào của chất lỏng Xảy ra ở một nhiệt độ xác định Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng Chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong long chất lỏng III.Vận dụng: C7: Vì hơi nước sôi ở 1000C C8: -Dùng nhiệt kế thuỷ ngân để nhiệt độ sôi của nước vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước. Không dùng nhiệt kế rượi để đo nhiệt độ sôi của nước vì nhiệt độ sôi của rượi thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. -Từ phút thứ 0 đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước tăng từ 00C lên 1000C ứng với đoạn AB - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20 Nhiệt độ của nước không thay đổi. Nước đang sôi 1000C ứng với đoạn BC IV. Củng cố : - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Học phần ghi nhớ. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Tuần: Ngày soạn.../.../... Tiết: 33 Bài 29 Ngày dạy.../.../... ™ĩ˜ SỰ SÔI I. Mục Tiêu. 1. Kiến thức. - III. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức HĐ1. Mô tả lại thí nghiệm sự sôi. -Y/c HS tiến hành lắp lại thí nghiệm. -Mô tả lại thí nghiệm. -Điều khiển HS tiến hành thảo luận kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi. C1-C6. -Thông báo kết quả cũng đúng với các chấtl ỏng khác. -Giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất. HĐ2. Vận dụng - hướng dẫn. 1. Vận dụng. -Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C7-C9. -Rút ra kết luận chung về sự sôi. -Hoạt động cá nhân trả lời bài tập 28.3. Sự bay hơi Sự sôi -Xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. -Xảy ra ở nhiệt độ nhất định. -Sự bay hơi chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng -Sư sơi là sự bay hơi xảy ra ngay cả trong lòng chất lỏng. 2. Hướng dẫn. -Làm bài tập 29.1-29.7. -Chuẩn bị bài ôn tập chương. -HS tiến hành mô tả lại thí nghiệm sau khi lắp ráp xong. -Thảo luận kết quả thí nghiệm. -C1-C3. Tùy kết quả thí nghiệm có câu trả lời khác nhau. -C4. Không tăng. -C5. Bình đúng. -C6. (1) 1000C. (2) nhiệt độ sôi. (3) không thay đổi. (4) bọt khí. (5) mặt thoáng. -C7. Nhiệt độ này làxác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. -C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. -C9. Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. II. Nhiệt độ sôi. 1.Trả lời câu hỏi. -C4. Không tăng. * Các chất khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. 2. Kết luận. -C5. Bình đúng. -C6. (1) 1000C. (2) nhiệt độ sôi. (3) không thay đổi. (4) bọt khí. (5) mặt thoáng. Vậy. -Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. -Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................ ...............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 33 Ly 6 Tiet 33 nam 20132014.doc