Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh có thể :

- Nêu được máy cơ đơn giản (mặt phẳng nghiêng) có trong các vật dụng và thiết bị thông thường.

- Nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng, chỉ ra được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

2. Kĩ năng: Sau bài học, học sinh có thể :

- Vận dụng được các kiến thức về mặt phẳng nghiêng vào cuộc sống.

- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.

3. Thái độ: Sau bài học, học sinh có ý thức: cẩn thận, khách quan khi ghi chép các kết quả thí nghiệm. Có ý thức hợp tác trong công việc chung.

II. Câu hỏi quan trọng: In đậm trong các hoạt động dạy học.

III. Đánh giá: Kết hợp trong mục rút kinh nghiệm.

IV. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh vẽ to hình 14.1, 14.2(SGK)

 Bảng kết quả 14.1.

 Phiếu học tập:

 

doc75 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Chương trình học kì II - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Học bài kết hợp vở ghi và SGK -Đọc trước bài: Sự sôi( phần II) -Làm BT 28- 29.1 đến 28- 29.3 SBT -HS ghi phần hướng dẫn về nhà vào vở. VI. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, SBT vật lí 6, tài liệu trên mạng Internet. VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết: 35 Ngày soạn: 20/04/2013 Sự SÔI (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần : -Nắm được đặc điểm sôi của chất lỏng. 2. Kĩ năng: Sau khi học xong bài này, HS cú cỏc kĩ năng: - Đọc đường biểu diễn, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun sôi (để nguội). 3.Thỏi độ: Sau khi học xong bài, người học cần - Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong giờ học. Liờn hệ bài học với thực tế. II. Câu hỏi quan trọng: (In đậm trong hoạt động dạy học) III. Đánh giá: (Kết hợp tại mục rút kinh nghiệm) IV. Đồ dùng dạy học: - GV : Giá đỡ, cốc đót, nhiệt kế, đèn cồn, lưới tản nhiệt, kẹp vạn năng. - HS :Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị nước mưa sạch. V. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức (1p) Ngày giảng Lớp Sĩ số 6A 6B Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: (7p) -Mục đích: Lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp. -Phương pháp: Vấn đáp. -Phương tiện: Phấn, bảng. Câu hỏi Đáp án-biểu điểm HS1: Trả lời BT 28-29.1, 2, 3 SBT BT28-29.1: D 3đ BT28-29.2: C-Xảy ra ở nhiệt độ bất kì. 3đ BT28-29.3: của sự sôi: 2, 3. 2đ của sự bay hơi: 1, 4. 2đ Hoạt động 3: Giảng bài mới Hoạt động 3.1.Trả lời câu hỏi (18p) -Mục đích, mục tiêu: HS căn cứ các kết quả thí nghiệm của tiết 34 trả lới các câu hỏi . -Phương pháp: nhóm, vấn đáp, -Phương tiện: bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS để kết quả thí nghiệm đã ghi ra nháp từ tiết 34 để qua sát trả lời câu hỏi. ?Hãy cho biết ở nhiệt độ nào thì các bọt khí xuất hiện ? ? Ở nhiệt độ nào thì các bọt khí tách khỏi đáy ? Ở nhiệt độ nào thì nước sôi ? Khi nước đang sôi nước có nhiệt độ không -GV giới thiệu bảng nhiệt độ sôi của một số chất sgk/87 ? Qua bảng trên, em có nhận xét gì về nhiệt độ sôi của các chất khác nhau? -GV giới thiệu: mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - C1: 60C - C2: 85C - C3: 100C - C4: Không thay đổi -HS đọc bảng nhiệt độ sôi của một số chất. -Các chất khác nhau sôi ở những nhiệt độ khác nhau. Hoạt động 3.2.Rút ra kết luận (5p) -Mục đích, mục tiêu: HS rút ra được kết luận về sự sôi của chất lỏng -Phương pháp: nhóm, vấn đáp, -Phương tiện: bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Như vậy phần tranh luận ở đầu bài của An và Bình ai đúng ai sai -GV yêu cầu HS rút ra kết luận bằng cách hoàn thiện C6/SGK -Bình đúng, An sai. C6: (1) 100C (2) Nhiệt độ sôi (3) Không đổi (4) Bọt khí (5) Mặt thoáng Hoạt động 3.3.Vận dụng (10p) -Mục đích, mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế. -Phương pháp: nhóm, vấn đáp, -Phương tiện: bảng, phấn, SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS đọc và trả lời C7. ?Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? -GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1/SGK, trả lời C9 C7. vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong suốt quá trình nước đang sôi. C8. Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C9. -Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. -Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. Hoạt động 4: Củng cố. (8) -Mục đích, mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản của bài. Phân biệt được đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Qua bài học hôm nay, ta cần ghi nhớ những kiến thức nào? ? Sự sôi và sự bay hơi khác nhau như thế nào? -HS trả lời dựa trên phần ghi nhớ trong SGK/88 -Khác nhau là: Sự sôi: xảy ra ở một nhiệt độ nhất định, ở cả trong lòng và mặt thoáng chất lỏng. Sự bay hơi: xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2) -Mục đích, mục tiêu: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. -Phương pháp: vấn đáp. -Phương tiện: SGK, phấn , bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Học bài kết hợp vở ghi và SGK -Tự ôn tập phần tổng kết chương II/ SGK.89, 90. -Hoàn chỉnh các bài tập còn lạo trong SBT. -HS ghi phần hướng dẫn về nhà vào vở. VI. Tài liệu tham khảo:SGK, SGV, SBT vật lí 6, tài liệu trên mạng Internet. VII. Rỳt kinh nghiệm: Tiết: 33 Ngày soạn :20/4/2013 Kiểm tra học kì I.Mục đích kiểm tra 1.Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 32 2.Mục đích: a.Đối với học sinh: Nắm các kiến thức cơ bản về ròng rọc; Các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất, về sự chuyển thể từ chất rắn sang chất lỏng và ngược lại, từ chất lỏng sang chất khí và ngược lại, về sự sôi. Kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải thích một số hiện tượng thực tế. Kĩ năng đọc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. b.Đối với giáo viên: Lấy điểm kiểm tra định kì Nắm bắt tình hình học tập của HS để điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. II.Hình thức kiểm tra:100% tự luận. III. Thiết lập ma trận kiểm tra. 1.Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT ( chương I: 14 %; chương II: 86 %) Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết TL số tiết thực dạy Trọng số của chương Trọng số của bài kt LT VD LT VD LT VD Ch 1. Cơ học 2 1 0,7 0,3 35 65 4,9 9,1 Ch 2. Nhiệt học 14 10 7 3 50 50 43 43 Tổng 16 11 7,7 3,3 85 115 47,9 52,1 2.Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề: (Dự kiến 10câu) Cấp độ Nội dung ( chủ đề) Trọng số SL câu ( chuẩn cần KT) Điểm số TS câu TNKQ TL Cấp độ 1 – 2 ( LT) Ch1. Cơ học Ch2. Nhiệt học 4,9 43 1 4 1 (1đ - 4p) 4 (4,5đ- 16p) 5 Cấp độ 3 – 4 ( VD) Ch1. Cơ học Ch2. Nhiệt học 9,1 43 1 4 1 (0,5đ - 5p) 4 (4đ - 20p) 5 Tổng số 100 10 10 3. Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cấp độ thấp cấp độ cao 1. Cơ học Nêu được cấu tạo của ròng rọc Hiểu được công dụng của mỗi loại ròng rọc từ đó biết sử dụng ròng rọc đúng mục đích. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1 0,5 1,5 1. Nhiệt học Nhận biết được: - Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Sự bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vao các yếu tố nhiệt độ, gió, d/t mặt thoáng. -Trong quá trình dãn nở vì nhiệt của các chất nếu bị cản trở sẽ gây ra lực rất lớn. - So sánh được sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí. -Vận dụng được kiến thức nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. -Vận dụng được kiến thức về ngưng tụ để giải thích hiện tượng thực tế. -Biết quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đông đặc của băng phiến Số câu hỏi 2 2 2 2 8 Số điểm 3 1,5 2 2 8,5 Tổng 4 4 2 2 4 4 3. Đề kiểm tra Câu 1:(1,5 điểm) a. Có mấy loại ròng rọc, nêu công dụng của mỗi loại? b. Một vật có khối lượng 50kg, muốn đưa vật lên cao với một lực 300N thì ta phải dùng ròng rọc nào? Câu 2: (3,5điểm) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn? b. Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến. Đây là quá trình nóng chảy hay đông đặc của băng phiến? c.Hãy mô tả sự thay nhiệt độ, thể của băng phiến khi đông đặc. 5 10 15 20 Thời gian (phút) 90 80 70 0 Nhiệt độ (0C)) A B C D Câu 3: (2,5 điểm) a. So sánh sự giống và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí? b. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng nở vì nhiệt của chất nào? c. Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L (hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Câu 4: (2,5 điểm) a. Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? b. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? IV. Đáp án – Biểu điểm. Câu Đáp án Biểu điểm 1 a.Có 2 loại ròng rọc là ròng rọc cố định và ròng rọc động -Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo vật. -Ròng rọc động giúp kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vât. b.Dùng ròng rọc động 0,5 0,25 0,25 0,5 2 a. Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn: - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. - Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. b. –Quá trình đông đặc -Trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút 5: nhiệt độ của băng phiến giảm dần. Băng phiến tồn tại ở thể lỏng. -Trong khoảng thời gian từ phút 5 đến phút 15: nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (800C). Băng phiến tồn tại ở thể lỏng và rắn. -Trong khoảng thời gian từ phút 15 đến phút 20: nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm. Băng phiến tồn tại ở thể rắn. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 a.Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khác nhau: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau; các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau. b.của các chất: rắn, lỏng và khí. c.Khi hơ nóng bình cầu, giọt nước màu di chuyển ra phía ngoài ( phía bên phải của ống chữ L). Khi để nguội bình, giọt nước màu di chuyển ngược vào phía bên trong. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a.Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. b. Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây. 0,75 0,75 1 VI. Rút kinh nghiệm: 1.Kết quả: Lớp Điểm 10 8-10 5-7 Dưới 5 1-2 0 2.Một số vấn đề cần lưu ý: -Đối với GV: . -Đối với HS

File đính kèm:

  • docGAL6_HK2.doc