Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.

2. Kỹ năng: Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc.

 

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học.

- GV: Bình chia độ các loại.

- HS: Xem bài mới.

2. Phương pháp dạy học:

 - Hợp tác theo nhóm nhỏ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Khi đo độ dài cần chú ý những gì?

 - Làm bài tập 2.1 đến 2.3. (SBT).

3. Bài mới

 

doc89 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trả lời các câu hỏi trong SGK cuả bài 30. tiết sau ôn tập. Tuần: 36 Tiết: 36 Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU BÀI 1. Kiến thức. - Ôn lại kiến thức cơ bản đã học 2. Kỹ năng. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Xem bài mới. 2. Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của các em. Giáo dục những em không soạn bài trước ở nhà. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Trả lời câu hỏi: GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của phần: trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét chung. HĐ2: Vận dụng. GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi của phần: vận dung GV: Nhận xét chung. Phần trò chơi ô chữ nếu còn thời gian thì tổ chức cho HS trả lời. (NHIỆT ĐỘ) 1. Thể tích của hầu hết các chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 3. HS: tự tìm ví dụ. 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Tuỳ vào HS. 5. (1) nóng cháy (2) bay hơi (3) Đông đặc (4) ngưng tụ 6. Mỗi chất nóng chảy và động đặc ở cùng một nhiệt độ. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chát của các chất khác nhau không giống nhau. 7. trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù vận tiếp tục đun. 8. không. Chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 9. Ở nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng chất lỏng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. 1. C 2. C 3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản. 4. Tuỳ vào HS, GV nhận xét chung. 5. Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước. 6. a) - Đoạn BE ứng với quá trình nóng chảy. - Đoạn DE ứng với quá trình sôi. b). – trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi. 1. Trả lời câu hỏi: 1. Thể tích của hầu hết các chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 3. HS: tự tìm ví dụ. 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Tuỳ vào HS. 5. (1) nóng cháy (2) bay hơi (3) Đông đặc (4) ngưng tụ 6. Mỗi chất nóng chảy và động đặc ở cùng một nhiệt độ. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chát của các chất khác nhau không giống nhau. 7. trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù vận tiếp tục đun. 8. không. Chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 9. Ở nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng chất lỏng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. 2. Vận dụng. 1. C 2. C 3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản. 4. Tuỳ vào HS, GV nhận xét chung. 5. Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước. 6. a) - Đoạn BE ứng với quá trình nóng chảy. - Đoạn DE ứng với quá trình sôi. b). – trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi. 4. Kết luận toàn bài: - Củng cố lại kiến thức trọng tâm. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài. Xem lại các bài đã học từ HKII, chuẩn bị thi học kì II. Tuần: 37 Tiết: 37 Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK II Môn: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HKII VẬT LÝ 6 Bước 1. Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra. Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương II, mơn vật lý 6 trong chương trình giáo dục phổ thơng (Từ tiết học 20 đến tiết 37 theo PPCT).Từ bài 16 đến bài 30. Bước 2. Hình thức kiểm tra: kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL (60% TNKQ, 40 % TL) Bước 3. Ma trận đề kiểm tra: a. Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Chương II. Nhiệt học 18 12 7.2 10.8 40 60 0 0 0 0 Tổng 18 12 7.2 10.8 40 60 b. Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số câu hỏi TN TL Cấp độ 1; 2 1.Nhiệt học 40 6 4 1 4 0 0 Cấp độ 3; 4 1.Nhiệt học 60 8 8 1 6 0 0 Tổng 100 14 12 2 10 Bước 4: Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Nhiệt học C1.Nhận biết được các chất rắn, lỏng, k hí nở ra khi nĩng lên. C5;10. Nêu được ví dụ về các vật rắn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. C6. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. C2. Biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C7. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn. C8;11a. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy và đơng đặc của chất rắn. C9;11.a,12.c,d.Nắm được tốc dộ bay hợi phụ thuộc vào nhiệt độ, giĩ và diện tích mặt thống của chất lỏng. C3. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. C4.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. C13. Học sinh biết cách đổi từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai. C14.a. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. b. Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của sự nĩng chảy và đơng đặc để giải thích một số hiện tượng thực tế. c. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. (hạt sương). Số câu hỏi 4 6 2 2 Số điểm 2đ 3 đ 1đ 4đ 10đ TRƯỜNG THCS LONG PHÚ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Họ và tên: Môn: Vật lí 6 Lớp: 6A. Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm). I. Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái em cho là đúng (0.5 điểm). 1. Các chất rắn, lỏng, khí khi nóng lên đều: A. nở ra. B. co lại. C. cong lại. D. không thay đổi. 2. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự về sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. khí, lỏng, rắn. B. rắn, lỏng, khí. C. lỏng, khí, rắn. D. lỏng, rắn, khí. 3. Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm là vì: A. vừa tốn nhiên liệu đốt, vừa lâu sôi. B. nước sẽ lâu sôi. C. tốn nhiên liệu đốt. D. nước sẽ nở ra và tràn ra ngoài. 4. Có một cái nút bằng thuỷ tinh bị kẹt trong một cái chai bằng thuỷ tinh. Hỏi phải lấy cái nút đó ra bằng cách nào trong các cách dưới đây là dễ nhất? A. hơ nóng đáy chai. B. hơ nóng nút chai. C. hơ nóng cổ chai. D. hơ nóng cả cổ chai và nút chai. 5. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra: A. những lực rất lớn. B. sự nở ra vì nhiệt rất lớn. C. sự co lại vì nhiệt rất lớn. D. Không gây ra hiện tượng gì. 6. Để đo nhiệt độ của cơ thể người, ta dùng: A. nhiệt kế thuỷ ngân. B. nhiệt kế y tế. C. nhiệt kế rượu. D. nhiệt kế dầu. 7. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đúc chuông đồng. C. Đốt ngọn nến. D. Đốt ngọn đèn dầu. 8. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. II. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống theo chiều mũi tên sao cho phù hợp. (mỗi câu 0.25 điểm). 9. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào (1).., gió và (2)của chất lỏng. 10. Khi thanh thép (3) ... vì nhiệt nó gây ra (4).rất lớn. III. Ghép mệnh đề ở cột A với mệnh đề ở cột B để có câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0.25 điểm. CỘT A CỘT B A + B 11. a) Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi. b) Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 12. c) Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi d) Từ dùng để chỉ sự nhanh chậm 1. đông đặc. 2. gió. 3. càng lớn. 4. tốc độ. 5. càng yếu. 6. nóng chảy a + b + c + d + B. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm). 13. Hãy tính xem 300C; 4,50C ứng với bao nhiêu độ F ? (1 điểm).. Tính xem 300C ứng với bao nhiêu độ F b. Tính xem 4,50C ứng với bao nhiêu độ F? 14. a)Giải thích tại sao khi bơm căng bánh xe nếu để ngoài trời nắng, sau một thời gian bánh xe sẽ bị nổ (bể)? (1 điểm). b). Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? (1 điểm). c). Hãy giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? (1 điểm). Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 A B D C A B D D II. ĐIỀN KHUYẾT 9. (1)Nhiệt độ (2) diện tích mặt thoáng. 10.(3) nở ra (co lại) (4) những lực III. GHÉP CÂU: a + 2 b + 6 c + 3 d + 4 B. TỰ LUẬN 13. a)300C = 860F b) 4.50C = 40.10F 14. a. Khi trời nắng nóng nhiệt độ tăng cao, không khí trong bánh xe nở ra, thể tích tăng lên làm cho bánh xe bị bể. b. Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể, đó là: Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc. c. Về đêm nhiệt độ xuống thấp, hơi nước trong không khí gặp lạnh nên nghưng tụ lại tạo thành giọt nước đọng trên lá cây về đêm. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (Đối chiếu, thử lại và hồn thiện đề kiểm tra) Đặt nháy tại paragraph dở chứng (không cần bôi đen). Chọn Format>Paragraph. Chọn tab "Line and Page Breaks". Bỏ mục Widow/Orphan control trên đi sẽ đạt mục đích.

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 6 trogn bo My Huong LP.doc