Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 37 đến 49 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hữu Tiền

I. MỤC TIÊU :

 + Kiến thức :

 -Phát biểu được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường.

 -Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm.

 -Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ.

 + Kỹ năng :

 - Biết cách phát hiện tồn tại của từ trường.

 - Cách xác định mặt Nam và Bắc của dòng điện trong mạch điện kín.

 + Thái độ :

 -Tập trung quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét, thảo luận, kết luận.

II. CHUẨN BỊ :

 + Thầy : Dụng cụ TN lực tương tac từ, từ phổ.

 + Trò : Ôn phần từ trường vật lí 9.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.

ĐVĐ : Chương I ta biết nguồn gốc lực điện là điện trường, khi các điện tích chuyển động thì lực tương tác giữa chúng thế nào ? chúg có gây ra loại trường gì hay khôg ?!

 3. Bài mới :

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 37 đến 49 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hữu Tiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kín là gì ? GV: Thông tin biểu thức: = Li, tên gọi và đơn vị L. H3: Cảm ứng từ ống dây dài , tiết diện S, N vòng dây, có i trong lòng ống dây B = ? H4: Từ thông riêng của ống dây ? H5: Suy ra độ tự cảm : L = ? GV: Thông tin ống dây có lõi sắt: L = 4.10-7 : Độ từ thẩm. I. Từ thông riêng của một mạch kín : Là từ thông qua một mạch kín do chính dòng điện của bản thân mạch đó gây ra. = Li + L : Độ tự cảm của mạch, phụ thuộc cấu tạo và kích thước mạch. + Đơn vị L trong hệ SI : là henry (H) + VD : Ống dây dài , tiết diện S, N vòng dây, có i thì : L = 4.10-7 + Ống dây có lõi sắt : L = 4.10-7 : Độ từ thẩm đặc trưng tính chất lõi sắt. + Kí hiệu cuộn cảm : HĐ2: Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm : T6(Y): Từ trường do nó gây ra qua mạch đó cũng biến thiên. T7(Y): Từ thông qua mạch đó biến thiên. T8(TB): Xuất hiện dòng điện cảm ứng. HS: Ghi nhận thông tin. T9(K): Nêu định nghĩa. HS: Quan sát hiện tượng từ thí nghiệm. + Giải thích hiện tượng qua hướng dẫn của GV. H6: Khi dòng điện trong mạch kín biến thiên từ trường do nó gây ra qua mạch đó thế nào ? H7: Từ thông qua mạch đó thế nào ? H8: Theo định luật Len-xơ thì trong mạch xuất hiện gì ? GV:Thông tin hiện tượng cảm ứng điện từ đó gọi là hiện tượng tự cảm. H9: Vậy hiện tượng tự cảm là gì ? GV: Giới thiệu sơ đồ mạch và tiến hành TN về hiện tượng tự cảm khi đóng mạch và khi mngắt mạch. + Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng. II. Hiện tượng tự cảm : 1. Định nghĩa : Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây bỡi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm : a) Tự cảm khi đóng mạch : + Thí nghiệm : + Giải thích : b) Tự cảm khi ngắt mạch : + Thí nghiệm : + Giải thích : HĐ3: Lập công thức suất điện động tự cảm và tìm hiểu ứng dụng : T10(TB): etc = - T11(Y): = Li. T12(K): L không đổi. => = Li. T13(Y): etc = -L HS: Xem thông tin mục IV SGK. T15(Y): Nêu ứng dụng của hiện tượng tự cảm. H10: Suất điện động tự cảm etc tính bằng công thức ? H11: Từ thông qua mạch = ? H12: L thế nào ? suy ra = ? H13:Suy ra biểu thức sđđ tự cảm ? GV: Yêu cầu xem thông tin mục IV. H15: Nêu ứng dụng của hiện tượng tự cảm ? III. Suất điện động tự cảm : 1. Biểu thức : etc = -L Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm : (đọc thêm) W = Li2 IV. Ứng dụng : Dùng trong mạch điện xoay chiều, mạch dao động và biến áp. . . HĐ4 : Vận dụng, củng cố : 1. HSTB trả lời câu hỏi. 2. HSY trả lời câu hỏi. 3. HSTB trả lời câu hỏi. BT4 : B. BT5 : C. 1. Trong trường hợp nào có hiện tượng tự cảm ? 2. Phát biểu định nghĩa từ thông riêng ? độ tự cảm của một mạch kín ? 3. Độ lớn suất điện động tự cảm phụ thuộc những yếu tố nào? BT 4 trang 157 SGK. BT 5 trang 157 SGK. 4. Căn dặn : Đọc : “Em có biết”. BT SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : / /2014 Ngày dạy : / /2014 Tiết 49: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Củng cố kiến thức từ thông qua mạch kín, hiện tượng cảm ứng điện từ. -Củng cố suất điện động cảm ứng ; hiện tượng tự cảm. + Kỹ năng : -Vận dụng được công thức từ thông, công thức suất điện động cảm ứng và độ tự cảm của ống dây. + Thái độ : -Tích cực hoạt động tư duy giải bài tập. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập mẫu. + Trò : Ôn kiến thức về từ thông, suất điện động cảm ứng và hiện tượng tự cảm. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ bài tập. 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV KIẾN THỨC HĐ1: Giải bài tập trắc nghiệm : Câu 1 : Đáp án :A. Câu 2 : Đáp án : B. Câu 3 : Đáp án : B. Câu 4 : Đáp án : D. Câu 5 : Đáp án : D. Câu 6 : Đáp án : A. Câu 7 : Đáp án : C. Câu 8 : Đáp án : C. Câu 9 : Đáp án : A. Câu 10 : Đáp án : Câu 1 : Độ lớn của suất điện đđộng cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức : A. ; B. C. ; D. Câu 2 : Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện đđộng cảm ứng xuất hiện trong khung có đđộ lớn bằng: A. 6 (V). ; B. 4 (V). ; C. 2 (V). ; D. 1 (V). Câu 3 : Từ thơng Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thơng tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung cĩ độ lớn bằng: A. 6 (V). ; B. 10 (V). ; C. 16 (V). ; D. 22 (V). Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là không đđúng ? A. Hiện tượng cảm ứng đđiện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng đđiện trong mạch đđó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất đđiện động đđược sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất đđiện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đđặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Suất điện đđộng cảm ứng cũng là suất đđiện động tự cảm. Câu 5 : Đơn vị của hệ số tự cảm là: A.Vôn (V). ; B.Tesla (T). ; C.Vêbe (Wb). ; D. Henri (H). Câu 6 : Biểu thức tính suất đđiện động tự cảm là: A. . ; B. e = L.I ; C. e = 4π. 10-7.n2.V. ; D. Câu 7 : Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là : A. ; B. L = Ф.I C. L = 4π. 10-7.n2.V. ; D. Câu 8 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường đđộ dòng điện qua ống dây giảm đđều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất đđiện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đdó là : A. 0,03 (V). ; B. 0,04 (V). ; C. 0,05 (V). ; D. 0,06 (V). Câu 9 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường đđộ dòng đđiện qua ống dây tăng đđều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất đđiện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đđó là : A. 0,1 (V). ; B. 0,2 (V). ; C. 0,3 (V). ; D. 0,4 (V). Câu 10 : Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là : A. 0,251 (H). ; B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). ; D. 2,51 (mH). 1. Suất điện động cảm ứng : ec = - Độ lớn : 2. Từ thông : + Khung dây một vòng : = BScos + Khung dây N vòng: = NBScos + Độ biến thiên từ thông : = 2-1 + Đơn vị từ thông vêbe (Wb). 3. Hiện tượng tự cảm: Từ thông của chính mạch : = Li 4. Độ tự cảm của ống dây không có lõi sắt : L = 4.10-7 + Khi có lõi sắt trong lòng ống dây : L = 4.10-7 + Đơn vị độ tự cảm henry (H). 5. Suất điện động tự cảm : etc = -L 6. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm : W = Li2 HĐ2: Vận dụng giải bài tập tự luận : T1(Y): etc = -L T2(TB): I = I2 – I1 = -Ia T3(K): etc = -L =>Ia = - = 0,3A b R L E K a T4(TB): W = Li2 = 0,144(J). T5(K): Theo định luật bảo toàn năng lượng : Q = W = 0,144(J). Bài tập 7 trang 157 SGK : etc = 0,75V ; L = 25mH = 25.10-3H. i giảm từ Ia đến 0. Tính a ? H1: Biểu thức suất điện động tự cảm ? H2: Biểu thức I ? H3: Tính Ia = ? Bài tập 8 trang 157 SGK : I = 1,2A ; L = 0,2H. Chuyển K sáng b, tính Q trên R ? H4: Năng lượng từ trường trong ống dây W = ? H5: Tíh nhiệt lượngk toả ra trên R khi K chuyển sang b ? Công thức vận dụng : + etc = -L + Độ biến thiên cường độ dòng điện : I = I2 – I1 + Năng lượng từ trường trong ống dây : W = Li2 + Định luật bảo toàn năng lượng. 4. Căn dặn : Ôn tập chương IV và chương V. Tiết sau kiểm tra 45ph. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trung Hĩa, ngày tháng năm 2014 TTCM: Đinh Ngọc Trai

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 11 CB.doc