I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp và mắc (ghép) song song
- Nhận biết đượ trên sơ đồ và trong thực tế bộ nguồn măc nối tiếp hoặc mắc song song
2. Kỹ năng
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Bốn pin có suất điện động 1,5V.
+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trên mạch ngoài và trên toàn mạch
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề Khi giải các bài tập về nguồn dđện, ta thường gặp các đoạn mạch chứa nguồn điện. Vì vậy trước khi nhọc về bộ nguồn, ta hãy tìm mối quan hệ giãư hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chúă nguồn điện.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 19: Ghép các nguồn điện thành bộ - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/10/2011
Tiết 19 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp và mắc (ghép) song song
- Nhận biết đượ trên sơ đồ và trong thực tế bộ nguồn măc nối tiếp hoặc mắc song song
2. Kỹ năng
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Bốn pin có suất điện động 1,5V.
+ Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, công suất tiêu thụ trên mạch ngoài và trên toàn mạch
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề Khi giải các bài tập về nguồn dđện, ta thường gặp các đoạn mạch chứa nguồn điện. Vì vậy trước khi nhọc về bộ nguồn, ta hãy tìm mối quan hệ giãư hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chúă nguồn điện.
b. Bài mới
Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu bộ nguồn ghép nối tiếp.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cơ bản
- Vẽ hình 10.3.
- Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp.
HS: Vẽ hình.
Nhận biết được bộ nguồn ghép nối tiếp.
- Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
HS: Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
- Giới thiệu trường hợp riêng.
II. Ghép các nguồn thành bộ
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
Eb = E1 + E2 + + En
Rb = r1 + r2 + + rn
Trường hợp riêng, nếu có n nguồn có suất điện động e và điện trở trong r ghép nối tiếp thì : Eb = ne ; rb = nr
Hoạt động 2 (15 phút) :Tìm hiểu bộ nguồn ghép song song.
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cơ bản
- Vẽ hình 10.4.
HS: Vẽ hình.
- Giới thiệu bộ nguồn ghép song song.
- Giới thiệu cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
HS: Nhận biết được bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng.
Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
2. Bộ nguồn song song
Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì : Eb = e ; rb =
4. cũng cố: - Nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4, 5 SGK
5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 58 SGK
- Làm các bài tập 6 SGK và 10.5, 10.6 và 10.7 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- Giao an Vat ly 11 CB tiet 19.doc