Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 49 đến 51 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hữu Tiền

I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG

 - Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm được quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm.

 - Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải các bài tập trong sách giáo và sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm một số câu trắc nghiệm và một số bài tập tự luận khác.

Học sinh: - Giải các bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (15 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:

 + Suất điện động cảm ứng: eC = - .

 + Độ tự cảm của ống dây: L = 410-7 S.

 + Từ thông riêng của một mạch kín:  = Li.

 + Suất điện động tự cảm: etc = - L .

Hoạt động 2 (15 phút): Giải một số câu trắc nghiệm.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 11 - Tiết 49 đến 51 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Hữu Tiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. đặt khung dây vào trong từ trường đều. C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D. tịnh tiến khung dây trong từ trường đều. Câu 25: Có một dây đồng dài 48m, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành một ống dây dài 50cm, đường kính 6cm. Hỏi nếu ống dây có dòng điện 0,5A chạy qua thì từ trường bên trong ống dây có cảm ứng từ là bao nhiêu? Coi rằng các vòng dây quấn sát nhau. A. 6,28.10-4T. B. 6,4.10-4T. C. 3,28.10-4 T. D. 3,2.10-4T. Câu 26: Đơn vị của từ thông là : A. Tesla ( T ) B. Henry ( H ) C. Vôn ( V ) D. Vêbe ( Wb ) Câu 27: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là : A. 6 V B. 4 V C. 2 V D. 1 V Câu 28: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: A. B. C. D. Câu 29: Suất điện động tự cảm 0,75V xuất hiện trong một cuộn cảm có L = 25 mH ; tại đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i xuống 0 trong thời gian 0,01s. Giá trị i là : A. 0,3 A B. 0,4 A. C. 0,2 A D. 0,5 A Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức là những đường cong kín. Mã đề: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ/án A B B D C C D D D A A C B C B C A D D C C B A A D C D C A A Ngày soạn: 24/1/2014. Ngày dạy: ......../3/2014. PHẦN II. QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 51.KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì. - Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở ĐL khúc xạ ánh sáng. - Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng. Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (5 phút): Giới thiệu chương. Hoạt động2 (15 phút): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu thí nghiệm hình 26.2 và hiện tượng khúc xạ. Giới thiệu các k/n: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Giới thiệu t/n hình 26.3 và định luật khúc xạ ánh sáng. Ghi nhận hiện tượng. Ghi nhận các khái niệm. Ghi nhận định luật. I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi: = hằng số Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu chiết suất của môi trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu chiết suất tỉ đối. Giới thiệu môi trường chiết quang hơn và môi trường chiết quang kém. Giới thiệu khái niệm chiết suất tuyệt đối. Giới thiệu mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Giới thiệu biểu thức định luật khúc xạ dưới dạng khác. Y/c h/s th.hiện C1, C2, C3. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận môi trường chiết quang hơn và môi trường chiết quang kém. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Ghi nhận biểu thức ĐL khúc xạ dưới dạng khác. Thực hiện C1, C2, C3. II. Chiết suất của môi trường 1. Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới): = n21 + Nếu n21> 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. + Nếu n21 i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1. 2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = . Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr. Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. Ghi nhận tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Ta có: n12 = Hoạt động5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Bài tập về nhà: 5 đến 9 trang 166, 167 sgk; từ 26.2 đến 26.9 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Tiết 52. BÀI TẬP I. CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG - Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng. - Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập trong sách giáo và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một số câu trắc nghiệm và một số bài tập tự luận khác. Học sinh: - Giải các bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ và hệ thống lại những kiến thức liên quan: + Định luật khúc xạ: = n21 = = hằng số hay n1sini = n2sinr. + Chiết suất tỉ đối: n21 = = . + Chiết suất tuyệt đối: n = . Hoạt động 2 (20 phút): Giải một số câu trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu 3 học sinh lên bảng giải chi tiết các câu trắc nghiệm trong sách giáo khoa và sách bài tập. Yêu cầu các học sinh khác nhận xét bài giải của bạn. Sửa những thiếu sót (nếu có). Giải chi tiết các câu trắc nghiệm theo yêu cầu của thầy, cô. Nhận xét bài giải của bạn. Câu 6 trang 166: B Câu 7 trang 166: A Câu 8 trang 166: D Câu 26.2: A Câu 26.3: B Câu 26.4: A Câu 26.5: B Câu 26.6: D Câu 26.7: B Hoạt động 3 (20 phút): Giải một số bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình Yêu cầu học sinh xác định góc i. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính r. Yêu cầu học sinh tính IH (chiều sâu của bình nước). Vẽ hình. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào góc khúc xạ lớn nhất. Yêu cầu học sinh tính sinrm. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật khúc xạ và suy ra để tính im. Vẽ hình. Xác định góc i. Viết biểu thức định luật khúc xạ. Tính r. Tính chiều sâu của bể nước. Vẽ hình. Xác định điều kiện để có r = rm. Tính sinrm. Viết biểu thức định luật khúc xạ. Tính im. Bài 9 trang 167 Ta có: tani = = 1 ð i = 450. = = n sinr = = 0,53 = sin320 r = 320 Ta lại có: tanr = ð IH = » 6,4cm Bài 10 trang 167 Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có: Sinrm = Mặt khác: = = n sinim = nsinrm = 1,5.== sin600 im = 600. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. Đồng Xoài, ngày 25 tháng 1 năm 2014 Duyệt của BGH Duyệt tại tổ (Đã duyệt) Nguyễn Thanh Hiền

File đính kèm:

  • docGiao an Vat Ly HKI tuan 25 26.doc
Giáo án liên quan