I.Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nêu cách đề phòng các bệnh kể trên.
(Nêu đượctác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.)
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 24,25
Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3A1 Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tuần 6
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nêu cách đề phòng các bệnh kể trên.
(Nêu đượctác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.)
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 24,25
Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC :Hoạt động bài tiết nước tiểu
2.Bài mới:GTB-Ghi đề
HĐ1:Thảo luận cả lớp
-Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
GVKL:Gĩư vệ sinh cơ quan BTNT để tránh bị nhiễm trùng.
HĐ2:Quan sát và thảo luận
-GV hỏi thêm :Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?
-Tại sao chúng ta cần uống đủ nước?
-GV liên hệ thực tế xem em nào có thường xuyên tắm rửa ,uống đủ nước
3.Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng,
-HS trao đổi theo cặp
+giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ,không hôi hám....
-HS nêu lại
-HS quan sát hình 2,3,4,5 ở sgk,trả lời :
+các bạn trong hình đang tắm ,thay quần áo,uống nước,đi tiểu
+việc làm đó giúp cho cơ quan BTNT tránh bị nhiễm trùng
-Tắm rửa thường xuyên
-Để bù nước cho quá trình mất nước của việc thải nước tiểu ra hằng ngày
-HS tự liên hệ
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tuần 6
I.Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk trang 26,27
Hình cơ quan thần kinh phóng to
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1.KTBC :Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
2.Bài mới:GTB-Ghi đề
HĐ1:Quan sát
-GV:Các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể
GVKL:CQTK gồm có não ,tuỷ sống và các dây thần kinh
HĐ2:Thảo luận
-Cho HS chơi trò chơi:Con thỏ ...vào hang
-GV hỏi thêm :Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống ,các dây thần kinh bị hỏng ?
-GV KL:Não ,tuỷ sống,điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
GV giáo dục HS cần bảo vệ tốt CQTK
3.Củng cố dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động học sinh
- 2 HS lên bảng,
-HS quan sát hình 1 sgk,trao đổi theo cặp các câu hỏi ở sgk:
+Chỉ trên sơ đồ : não,tuỷ sống,các dây thần kinh
+Não được bảo vệ trong hộp sọ,tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống
-HS nêu lại
-HS chơi và nêu được giác quan sử dụng để chơi chính là thính giác.
-Các nhóm đọc thầm mục bạn cần biết nêu vai trò của não,tuỷ sống ,các dây thần kinh
-Lúc đó ta không điều khiển được hoạt động của cơ thể.
-HS nêu lại
File đính kèm:
- TNXH36Thuy.doc