Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 8-14

I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:

- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 32- 33

- Phiếu học tập

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 8-14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đôi. - Hs quan sát các tranh sgk để thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trình bày KQ theo cặp. -Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. +Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé đang chơi quanh đèn. + Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp gọn gàng - HS kể. * Thảo luận và đóng vai: - HS kể. - Nhận xét. - Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm. - Đại diện trình bày KQ. - Thực hành báo động cháy. - HS hát bài " Lính cứu hoả" - HS nêu: Số điện thoại cứu hoả là114 - Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả" Thứ …… ngày ….. tháng …. năm …… Tự nhiên và xã hội Bài 24: Một số hoạt động ở trường. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học. - Hợp tác, giúp đỡ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Đồ dùng dạy học: Các hình SGK trang 46,47. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra: - Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét bài h/s. 2- Bài mới: Hoạt động 1 a. Muc tiêu:Biết 1 số hoạt động diễn ra trong các giờ học - Biết MQH giữa giáo viên và học sinh. b. Cách tiến hành Bước 1: - Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong giờ học? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp - Hình 1 thể hiện hoạt động gì? - Hình 2 thể hiện hoạt động gì? - Hình 3 thể hiện hoạt động gì? - Hình 4 thể hiện hoạt động gì? - Hình 5 thể hiện hoạt động gì? - Hình 6 thể hiện hoạt động gì? * Kết luận: trong giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động khác nhau. HĐ2: làm việc theo tổ học tập. *Mục tiêu:Biết kể tên các môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ của bản thân và của bạn. *Cách tiến hành Bước 1: thảo luận nhóm - Công việc chính HS làm ở trường là gì? Kể tên môn học em được học ở trường? Bước 2: Báo cáo KQ 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố-dặn dò. - Liên hệ tình hình học tập của lớp. - Về nhà xem lại bài - 1HS lên bảng nêu, nhận xét - Vài em nêu lại * Làm việc theo cặp -HS kể. - Nhận xét, nhắc lại. - QS cây hoa trong giờ TNXH. - Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt. - Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. - Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. - Làm việc cá nhân trong giờ Toán. - Tập thể dục - Công việc chính của HS ở trường là học. - HS được học các môn: toán, tiếng việt, TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ công,đạo đức,âm nhạc, mĩ thuật. - HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp mình. Tuần 13. Thứ …… ngày ….. tháng …. năm …… Tự nhiên và xã hội Bài 25: Một số hoạt động của trường. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạy động học tập trong giờ học. - Tác dụng của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực các hoạt động của trường. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 48,49. - Tranh ảnh các hoạt động của trường. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trường? 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động cảu HS tiểu học ngoài giờ lên lớp.Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình trang 48,49 đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận: Hoạt động ngoài giớ lên lớp của hS tiểu học: viu chơi giải tri, văn nghệ , thể thao, làm vệ sinh, tưới cây… Hoạt động 2. a. Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Phát phiếu cho HS ( ND phiếu theo mẫu ( trang bên) Bước 2Trình bày KQ: Bước3: Liên hệ. *Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, cỏ thể khẻo mạnh, giúp cac em nâng cao mở rộng kiến thức. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì trong học tập? * Dặn dò:Về nhà xem lại bài - 1HS. Nêu tên các môn học ở trường - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp đôi. - 1HS đưa ra câu hỏi , 1 học sinh trả lời theo ND sách giáo khoa. Thảo luận theo nhóm: - Đại diện HS báo cáo KQ. - Nhận xét. - Tự liên hệ bản thân về ý thức và thái độ khi tham gia các hoạt động. - Vài em nêu lại kết luận - HS nêu: ( Kết luận HĐ2) - Vài em nhắc lại Thứ …… ngày ….. tháng …. năm …… Tự nhiên và xã hội Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnhvà an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình SGK trang 52,53,54,55. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học? - Các hoạt động đó giúp được gì cho học tập? 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Muc tiêu:Biết cáh sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an toàn. b. Cách tiến hành Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi: - Cho biết tranh vẽ gì? - Chỉ và nói tên nhưng trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh? - Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp *Kết luận: Sau những giờ mệt mỏi, các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi cac trò chơi nguy hiểm. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để tránh nguy hiển khi ở trường b.Cách tiến hành Bước 1:Kể những trò chơi thường chơi trong giờ ra chơi? Bước 2: Báo cáo KQ - Trong những trò chơi đó thì trò chơi nào nguy hiểm trò chơi nào không nguy hiểm? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình bài học . * Dặn dò: - 2 HS lên bảng nêu - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - HS kể Thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh. - Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân trường. - Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến người khác. - 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp - Nhận xét, bổ xung. . Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm kể tên những trò chơi thường hay chơi trong giờ ra chơi. - Nhóm khác bổ sung cho phong phú. - HS nêu - Nhận xét, nhắc lại - Tự liên hệ bản thân em thường chơi những trò chơi gì, trò chơi ấy có nguy hiểm không. - VN thực hành chơi những trò chơi không nguy hiểm Tuần 14. Thứ …… ngày ….. tháng …. năm …… Tự nhiên và xã hội Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy học: GV : Các hình trang 52,53,54,55. HS : Bút vẽ. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên những trò chơi em thường chơi ở trường? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao? 3- Bài mới: Hoạt động 1 a. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình trang 52,53,54 và nói những gì em quan sát được? Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần. Hoạt động 2 a.Mục tiêu:HS nắm được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống? -Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì? Bước 2: Báo cáo KQ: 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s - Vài HS. * Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm - Làm việc theo các cặp. - Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh… * Liên hệ - Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an… - Đại diện HS báo cáo KQ. - Nhận xét. - VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được Thứ …… ngày ….. tháng …. năm …… Tự nhiên và xã hội Bài 28: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp) I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố). - Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương. II- Đồ dùng dạy học: GV: Các hình trang 52,53,54,55. HS :Bút vẽ, sưu tầm tranh , ảnh nòi về các cơ quan nơi bạn đang sống. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết? - Nhận xét. 3- Bài mới: HĐ1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi bạn đang sống. a.Mục tiêu: HS có thể biết về các cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu Xếp các tranh sưu tầm được theo các nhóm: các cơ quan về văn hoá, giáo dục, y tế, hành chính. Bước 2: Thực hành dán tranh theo yêu cầu nêu ở bước 1. Bước 3:Trình bày KQ: - Nhận xét. HĐ2: Vẽ tranh: a.Mục tiêu:HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnhcó cơ quan hành chính, văn hoá, y tế… của tỉnh nơi bạn đang sống. b.Cách tiến hành: Bước 1: - GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của tỉnh nơi em đang sống. Bước 2: Báo cáo KQ: 4- Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Kể 1 số cơ quan hành chính nơi em sống? - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: - Vài HS nêu các cơ quan hành chính cấp tỉnh mà em biết. - Bổ sung *Làm việc theo nhóm. - Thực hành dán tranh theo yêu cầu xếp các tranh sưu tầm được về các cơ quan: - Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên du lịch nói về các cơ quan của nhóm mình. * Làm việc cá nhân - HS tiến hành vẽ. - Dán tranh , HS mô tả về bức tranh mình vẽ. - HS kể tên các cơ quan hành chính mà em đang sống - Nghe g/v nhận xét giờ - VN tìm hiểu các cơ quan hành chính ở địa phương

File đính kèm:

  • docTuan 891011121314.doc
Giáo án liên quan