Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 33

1. Ổn định tổ chức :

2. Bài cũ : - Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào ?

- Nêu cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời.

3 Bài mới :* Khởi động : Giới thiệu bài

- Hỏi : Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì ?

* Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao

+ Bước 1 : Làm việc cá nhân

 Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.

 HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăngvà các vì sao.

+ Bước 2 : Hoạt động cả lớp

Hỏi : - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2260 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Tiết: 33 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO. NS : 27 / 4 / 2011 NG : 28 / 4 / 2011 I. Mục tiêu: - Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 2’ 15’ 10’ 3’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài cũ : - Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào ? - Nêu cách tìm phương hướng bằng Mặt Trời. 3 Bài mới :* Khởi động : Giới thiệu bài - Hỏi : Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì ? * Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao + Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăngvà các vì sao. + Bước 2 : Hoạt động cả lớp Hỏi : - Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ? - Theo các em Mặt Trăng có hình gì ? - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ? - Em đã dùng màu gì để tô màu Mặt trăng ? - Ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với mặt trời. Kết luận : Mặt Trăng tròn, giống như một "quả bóng lớn", ở xa Trái Đất. Ánh sáng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời vì Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng. Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. * Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao Hỏi : - Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ? (có em vẽ sao 5 cánh). - Theo các em những ngôi sao có hình gì ? Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ? - Những ngôi sao có toả sáng không ? Kết luận : Các vì sao là những "quả bóng lửa" khổng lồ giống như Mặt trời. Trong thực tế có ngôi sao còn lớn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. * Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò - Em nào giải thích câu tục ngữ : Dày sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. - Về nhà tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. - 1 HS trả lời - 1HS nêu - Thấy trăng và các vì sao. - HS vẽ tranh - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp. - HS nói những gì các em biết về Mặt Trăng qua phần gợi ý của GV. - HS QS các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về Mặt Trăng. - Hs nghe - HS trả lời. - HS QS các hình vẽ và đọc các lời ghi chú trong SGK để nói về các vì sao. - HS nghe. - HS giải thích. Tuần : 33 Tiết : 63 CHÍNH TẢ (nghe – viết) BÓP NÁT QUẢ CAM NS : 25 / 4 / 2011 NG : 26 / 4 / 2011 I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt chuyện Bóp nát quả cam. Bài viết không mắc quá 5 lỗi. Làm được BT2b. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : đánh vần các từ sau : lặng ngắt, như sắt, cơn giông, lao công. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung, hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hỏi : Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Cho HS tìm chữ được viết liền mạch - Cho HS đánh vần : Quốc Toản, liều chết, nghiến răng, xiết chặt, ... + Thảo luận bài tập : GV HD HS làm bài tập 2a. + Viết bảng con : GV đọc : Quốc Toản, liều chết, nghiến răng, xiết chặt, ... * Hoạt động 3 : Viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. + Soát bài : GV đọc * Hoạt động 4 : Chấm bài - GV chấm bài : 5- 7 bài 4. Nhận xét - DD : - Nhận xét giờ học. - HS về làm bài tập 2b.- Viết lại những chữ sai thành đúng, mỗi chữ một dòng. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - 4-5 HS đánh vần - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời : ..................... - Chữ được viết liền mạch là : mưu, chiếm, liều chết, biết, nên. - HS đánh vần những chữ bên. - Học sinh đọc đề bài. - HS thảo luận, trao đổi nêu miệng kết quả bài tập 2a : Đông sao, vắng sao, làm sao, xòe cánh, xuống ao, có xáo thì xáo nước trong, xáo nước đục. - HS viết bảng con những chữ bên - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. 1HS lên bảng viết - HS dò lại bài - HS chấm bài ở bảng - HS tự chấm bài - Học sinh làm bài tập vào vở. Tuần : 33 Tiết : 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. NS : 26 / 4 / 2011 NG : 27 / 4 / 2011 I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3). - Đặt được môt câu ngắn với môt từ tìm được trong BT3 (BT4). II. Chuẩn bị Bảng nhóm III. Các hoạt động TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 4’ 2’ 8’ 6’ 7’ 5’ 1’ 1. Khởi động 2. Bài cũ : Từ trái nghĩa: Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng luyện cách đặt câu với các từ tìm được. Phát triển các hoạt động HĐ1 : HD bài tập 1 (miệng) - HD học sinh quan sát tranh, nói nghề nghiệp những người có trong tranh. HĐ2 : HD bài tập 2 (miệng) - Tổ chức cho các em thi đua tìm nhanh từ chỉ nghề nghiệp. HĐ3 : HD bài tập 3 - Cho HS làm việc theo cặp, tìm những từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. HĐ4 : HD bài tập 4 (viết) - HD học sinh tiếp nối nhau đặt câu với từ tìm được. 3. Củng cố - dặn dò : - Hoàn thành các bài tập ở VBT. Hát HS lần lượt đặt câu. - HS thảo luận nhóm 4 nội dung từng tranh, nêu nghề nghiệp có ở từng tranh. - Đại diện các nhóm trình bày nội dung từng tranh. - Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng : 1 : Công nhân, 2 : Công an, 3 : Nông dân, 4 : Bác sĩ, 5 : Lái xe, 6 : người bán hàng. - HS thảo luận nhóm 4, tìm và viết nhanh tên chỉ nghề nghiệp vào bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm tìm đúng và nhanh các từ chỉ nghề nghiệp. - HS trao đổi theo cặp. - Chốt ý đúng : Từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam là : anh hùng, thông minh, anh dũng, gan dạ, đoàn kết, cần cù. - HS thi đua đặt câu. - Thực hành vào vở bài tập. - Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Bạn Hùng là một người rất thông minh. Các chú bộ đội rất gan dạ. Lan là một học sinh rất cần cù. Đoàn kết là sức mạnh. Bác ấy đã hi sinh anh dũng. Tuần : 33 Tiết : 64 CHÍNH TẢ (nghe – viết) LƯỢM NS : 27 / 4 / 2011 NG : 28 / 4 / 2011 I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. - Làm BT 2a. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 2’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : đánh vần các từ sau : âm mưu, lũ giặc, nghiến răng, xiết chặt. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung, hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hỏi : Đếm số chữ mỗi dòng thơ. + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ? - Cho HS tìm chữ được viết liền mạch - Cho HS đánh vần những chữ bên : loắt choắt, cái xắc, thoăn thoắt, huýt sáo, ... + Thảo luận bài tập : GV HD HS làm bài tập 2a + Viết bảng con : GV đọc : loắt choắt, cái xắc, thoăn thoắt, huýt sáo, ... * Hoạt động 3 : Viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. + Soát bài: GV đọc * Hoạt động 4 : Chấm bài - GV chấm bài : 5- 7 bài 4.Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập còn lại.- Viết lại những chữ sai thành đúng, mỗi chữ một dòng. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - 4-5 HS đánh vần - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời : ................... - Chữ được viết liền mạch là : - xinh xinh, bé, chim, trên. - HS đánh vần những chữ bên. - Học sinh đọc đề bài. - HS thảo luận, trao đổi nêu miệng kết quả bài tập 2a : hoa sen, xen kẽ ngày xưa, say sưa cư xử, lịch sử. - HS viết bảng con những chữ bên - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. 1HS lên bảng viết - HS dò lại bài - HS chấm bài ở bảng - HS tự chấm bài - Học sinh làm bài tập vào vở.

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan