Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 28 Năm 2014

- Yêu cầu cần đạt:

+Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.

+Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

-Tự nhận thức

-Xác định giá trị bản thân

-Lắng nghe tích cực

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 28 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ừng dụng:Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần). + Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II.Phương tiện dạy học: GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: X - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : X – Xuôi chèo mát mái. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Mục tiêu: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Y , yêu cầu Hs thảo luận nhóm về cấu tạo chữ Y + Chữ Y cao mấy li? + Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Y và miêu tả: Cao 8 li. Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Mục tiêu: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ: Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng. - Hs đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng dụng. - Quan sát và nhận xét thảo luận theo nhóm đô theo gợi ý: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu. - HS viết bảng con * Viết: : Y - GV nhận xét và uốn nắn. 4.Hoạt động 4: Viết vở Mục tiêu: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 5. Hoạt động 5: Củng cố IV. Phần bổ sung Các nhĩm thi đua viết chữ đẹp CHÍNH TẢ (Nghe viết) CÂY DỪA I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. +Viết không mắc quá 5 lỗi trên bài. +Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn:Viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3. II. Phương tiện dạy học GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Kho báu Nhận xét bài viết trước. - Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước, HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. - GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. - Các bộ phận đó được so sánh với những gì? - Dòng thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thứ hai có mấy tiếng? => Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 2 ô, dòng thứ 2 viết lùi vào 1 ô. - Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? - Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc các từ khó cho HS viết. - Đọc cho Hs viết chính tả - Đọc cho Hs soát lỗi - Chấm điểm một số bài và nhận xét. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt in/inh. Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh. Bài 2b: - GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? - Tên riêng phải viết ntn? - Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò IV. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………… Aâm nhạc (Tiết 28) HỌC HÁT BÀI: “CHÚ ẾCH CON” Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1). - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * NGLL: HS biết vài nét về nhạc sĩ Phan Nhân, về sông hồ, ếch, cá rô ron. B. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, hình ảnh các loài chim C. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: (15’) a) Dạy bài hát: - GV hát mẫu, HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu ngắn, khi dạy xong kết hợp cho HS vỗ tay b) Tập gõ tiết tấu lời ca - Tập hát nối tiếp. Chia các nhóm vào thực hiện * Dạy kết hợp trong tiết: (10’) Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phan Nhân, xem clip/ hình ảnh về sông hồ, ếch, cá rô ron. 2. Hoạt động 2: (10’) Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS hát và gõ theo nhịp D. Bổå sung:…………………………………………………………………………………………………………………………….. Chiều Tập Viết(BS) CHỮ HOA Y A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu cho HS. B/ Hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS luyện viết trang 2 chữ hoa Y - Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS, đặc biệt là các em yếu. Tốn(BS) Các số từ 110 đến 200 A/ Mục tiêu: - Củng cố lại về dãy số trịn chục từ 110 đến 200. B/ Hoạt động dạy học: - GV cho HS làm các bài: Bài 4/141- SGK, bài 5/72,bài 5/74 - sách thực hành Tốn. -Nhận xét Tốn(BS) Các số từ 110 đến 200 A/ Mục tiêu: - Củng cố lại về dãy số trịn chục từ 110 đến 200. B/ Hoạt động dạy học: - GV cho HS làm các bài: Bài 4/141- SGK, bài 5/72,bài 5/74 - sách thực hành Tốn. -Nhận xét Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Chiều TOÁN(T140) CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được các số từ 101 đến 110. +Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. +Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. +Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - BT cần làm: BT1,2,3. II. Phương tiện dạy học GV:Các hình vuông, bảng phụ HS: Vở. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Các số tròn chục từ 110 đến 200. - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. Mục tiêu: Giới thiệu các số từ 101 đến 110. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101. Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110. Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110. 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1,2: Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110. Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110. - Gv hướng dẫn mẫu, hướng dẫn Hs làm bài - Nhận xét bài làm của Hs. Bài 2: -Tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: Biết thứ tự các số từ 101 đến 110. - Vẽ sẵn tia số trên bảng và hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét bài làm của hs 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Bài 3 Sgk/ 143 tổ chức cho Hs thi đua làm bài đúng và nhanh. Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110. IV.Phầnbổsung:……………………………………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. Sgk: 90 - Tg:35’ I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1). +Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn(BT2).; viết được các câu trả lởi cho một phần BT2(BT3). Giao tiếp: ứng xử văn hĩa -Lắng nghe tích cực II. Phương tiện dạy học GV: Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa. Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Lắng nghe tích cực Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống. Bài 1: - Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS lên làm mẫu - Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. - Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Bài 2 - GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. - GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - Cho HS thực hiện hỏi đáp theo cặp từng nội dung. - Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Tích hợp:GDBVMT:Cây cối làm cho mơi tường luơn luơn trong lành,và cho ta trái ngọt hoa thơm vì vậy chúng ta cần phải biết chăm sĩc cây trồng Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết. - Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. - Cho điểm từng HS. 2. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. IV.Phầnbổsung:……………………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT TẬP THỂ (T28) Tự quản A .N.xét tình hình tuần qua: -Tổ trưởng nhận xét chung trong tổ -Lớp trưởng nhận xét chung B.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Rèn đọc cho những em đọc yếu, rèn viết cho hs yếu - Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu

File đính kèm:

  • docTuan24-35jkdhjudhfukdshisdfla (5).doc
Giáo án liên quan