Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 29

Tuần : 29

Tiết : 29 Tự nhiên và xã hội :

Một số loài vật sống dưới nước

I. Mục tiêu

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.

* Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).

- GD HS bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Hình vẽ SGK.Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống dưới nước.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Tiết : 29 Tự nhiên và xã hội : Một số loài vật sống dưới nước NS : 30/3/2011 NG :31/3/2011 I. Mục tiêu - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. * Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu). - GD HS bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ SGK.Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống dưới nước. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò : 1’ 4’ 8’ 7’ 10’ 3’ 2’ 1 Ổn định tổ chức : Bài cũ : Nói tên và nêu ích lợi một số con vật sống trên cạn ? - Hãy kể tên một số con vật sống hoang dã. Bài mới : * Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt vào nhau. - Yêu cầu các nhóm QS tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết : + Tên các con vật trong tranh ? + Các con vật có trong tranh ? + Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61như thế nào ? - Gọi 1 nhóm trình bày. Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông...), có những loài vật sống ở nước mặn (biển). * Hoạt động 2 : Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn. - Cho một số HS xung phong làm trọng tài . - Còn lại chia lớp thành 2 đội. Hai đội trưởng bắt thăm xem đội nào sẽ bắt đầu trước. * Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật. - Hỏi : Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì ? - Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này. - Có cần bảo vệ các con vật này không ? - Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước : Vật nuôi; Vật sống trong tự nhiên. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày. Kết luận : Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe mạnh được. 4.Củng cố : + Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển chúng ta phải làm gì ? 5. Nhận xét - DD: TD HS phát biểu. Về xem lại bài. HS hát 1 HS nêu. 1 HS nêu - HS về nhóm. - Nhóm HS phân công nhiệm vụ : 1 trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên. - Cả nhóm thảo luận trả lời các câu của GV và ghi tên các con vật vào bảng nhóm. - 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo cáo viên lên dán bảng nhóm, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt). - Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận xét. - HS nghe. - HS xung phong làm trọng tài. - 2 đội lên bắt thăm - Lần lượt đội 1 nói tên một con vật, đội kia nói tiếp ngay tên một con vật khác... - Trong quá trình chơi hai đội phải lắng nghe nhau, nếu đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua và chơi lại từ đầu. - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo, cá voi). - Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn,... - Phải bảo vệ tất cả các loài vật. - Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung. - 1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước. - HS trả lời Tuần : 29 Tiết : 55 Chính tả( Tập chép): Những quả đào. NS : 28/3/2011 NG :29/3/2011 A- Mục tiêu : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn ngắn. - Làm đúng bài tập chính tả 2b (in/inh). B- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. C – Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : đánh vần các từ sau : tàu dừa, dang tay, bạc phếch, hũ rượu. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung, hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hỏi : + Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn? + Ngoài những chữ cái đầu câu, trong bài có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao? - Cho HS tìm chữ được viết liền mạch + HS đ/vần : cháu nhỏ, quả đào, bé dại + Thảo luận bài tập : GV HD HS làm bài tập 2b + Viết bảng con : cháu nhỏ, quả đào, bé dại * Hoạt động 3 : Viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. + Soát bài : GV đọc * Hoạt động 4 : Chấm bài - GV chấm bài : 5 - 7 bài 4.Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2a.- Viết lại những chữ sai thành đúng, mỗi chữ một dòng. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - 4- 5 HS đánh vần - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời : + Chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào 2 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm. + Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. - Chữ được viết liền mạch là : ăn, đem, thèm, thì, bị, bé. - HS đánh vần những chữ bên. - Học sinh đọc đề bài. - HS thảo luận, trao đổi nêu miệng kết quả bài tập 2b : + To như cột đình. + Kín như bưng. + Tình làng nghĩa xóm + Kính trên nhường dưới. + Chín bỏ làm mười. - HS viết bảng con những chữ bên - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - HS dò lại bài - HS tự chấm bài - Học sinh làm bài tập vào vở. Tuần : 29 Tiết : 29 TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI - CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? NS : 29/3/2011 NG : 30/3/2011 I/ Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2). - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn tên các bộ phận của cây. III/ Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy của thầy Hoạt đôngh học của trò 5’ 9’ 10’ 10’ 5’ 1. Bài cũ : - Kể tên một số loài cây ăn quả ? - Kể tên một số loài cây lương thực ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (miệng) - Gọi 1 em nêu yêu cầu. Bài 2 (viết) - Gọi 1 em nêu yêu cầu. Nhắc nhở : các từ tả các bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. . Bài 3 (miệng) - HD các em quan sát từng tranh, nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh. 3. Củng cố - dặn dò - Hoàn thành bài tập ở VBT. - 2 em trả lời theo yêu cầu. - Kể tên các bộ phận của cây ăn quả ? - HS nêu tên các bộ phận của cây ăn quả. - Nhận xét, chốt ý : cây ăn quả có các bộ phận là : rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ngọn. - Tìm những từ dùng để tả các bộ phận của cây ? - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng : + Rễ cây : dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, xù xì, ... + Gốc cây : to, thô, sần sùi, mập mạp, mảnh mai, ... + Thân cây : to, cao, chắc, bạc phếch, ... + Cành cây : xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, ... + Lá : xanh biếc, tươi xanh, tươi tốt, xanh nõn, ... + Hoa : vàng tươi, hồng thắm, đỏ tươi, đỏ rực, ... + Ngọn : chót vót, thẳng tắp, khỏe khoắn, ... - HS trao đổi nhóm đôi, nêu việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. + Bạn gái tưới nước cho cây, bạn trai bắt sâu cho cây. + HS suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? để hỏi về việc làm của hai bạn nhỏ. - Nhiều em tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ : Bạn nhỏ tưới cây để làm gì ? Bạn nhỏ tưới cây để cây sống tươi tốt. Tuần : 29 Tiết : 56 Chính tả( Nghe viết) : Hoa phượng NS : 30/3/2011 NG :31/3/2011 . Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bài tập 2a. II. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 10’ 19’ 4’ 2’ 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : đánh vần các từ sau : cửa sổ, chim sáo, xồ tới, cành xoan. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung, hướng dẫn viết từ khó : - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - GV tóm tắt nội dung : Tác giả tả hoa phượng đang thời kì trổ bông. - Hỏi : Tìm các dấu câu có trong bài chính tả. - Cho HS tìm chữ được viết liền mạch + HS đánh vần : lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, hoa phượng. + Thảo luận bài tập : GV HD HS làm bài tập 2a + Viết bảng con : GV đọc : lấm tấm, chen lẫn, lửa thẫm, hoa phượng. * Hoạt động 3 : Viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. + Soát bài : GV đọc * Hoạt động 4 : Chấm bài - GV chấm bài : 5- 7 bài 4.Nhận xét - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài tập 2b.- Viết lại những chữ sai thành đúng, mỗi chữ một dòng. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - 3 HS đánh vần. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - HS nghe. - Trả lời : ...dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang đầu dòng. - Chữ được viết liền mạch là : trên,mình,đêm. - HS đánh vần những chữ bên. - Học sinh đọc đề bài. - HS thảo luận, trao đổi nêu miệng kết quả bài tập 2a : xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sầm đổ, loảng xoảng, sủi bọt, xi măng. - HS viết bảng con những chữ bên. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. 1HS lên bảng viết. - HS dò lại bài - HS chấm bài ở bảng - HS tự chấm bài - Học sinh làm bài tập vào vở.

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan