Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 25 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Bước 1:Giới thiệu bài: Các em đã biết cây sống ở đâu ? . các em về một số loài cây sống trên cạn.

- Giáo viên ghi đề lên bảng quan sát tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây.

* Bước 2: Làm việc theo nhóm

- Giáo viên phân công khu vực quan sát cho học sinh.

Nhóm 1: Quan sát cây cối ở bình hoa

Nhóm 2: Làm việc cả lớp

 Bước 3: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm và nói ích lợi của cây.- Cây bàng: Cho bóng mát- Cây hoa: Có hoa đẹp

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 25 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2: 13’ Làm việc với SGK MT:Nêu được các loài cây sống trên cạn ĐD: Tranh phóng to PP: Nhóm – quan sát – nêu vấn đề 3Củngcố - Dặndò :5’ Trò chơi ô chữ kì diệu 1. Loài hoa tượng trưng cho mùa thu 2. Quả màu đỏ dùng để thổi xôi 3. Họ hàng nhà cam 4. Quả gì có nhiều gai 5. Loài cây có thể sống ở sa mạc ? 6. Một số bộ phận không thể thiếu của cây 7. Cây có lá hình kim 8.Quả gì bà chúng ta 9Quảgìlòng đỏ quảxanh Bước1: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đôi. Bước2: Học sinh quan sát tranh và nêu tên, nêu ích lợi của những cây có trong hình.Cây mít: Cho quả ăn- Cây phi lao: Chắn gió, chắn cát - Cây ngô: Cho bắp để ăn -Cây đu đủ: Cho quả để ăn Cây thanh long: Cho quả để ăn -Cây sả: Cho củ để ăn -Cây lạc: Cho củ để ăn + Cây ăn quả: Cây mít, cây đu đủ, cây thanh long. + Cây lương thực: Cây ngô + Cây vừa làm thuốc vừa làm gia vị: Cây xả + Cây thực phẩm: Cây lạc * Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật ... H O A C U C Q U A G Â C Q U Y T M I T X Ư Ơ N GGGRGG R Ô N G R Ê H Ô N G T A U C Â U H Ư A D H Ư P N G Ơ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10. Loài hoa nào thường nở vào mùa hè và hay có ở sân trường * Tuyên dương học sinh điền đúng vào ô chữ hàng dọc. TOÁN: MỘT PHẦN NĂM Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1, Bài cũ: 5’ KT: HS1: Giải bài 2 HS2: Giải bài 3 KT: 3 em bảng chia 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: Hoạt động 1: 15’ MT: Giúp học sinh hiểu được: “ Một phần năm “ nhận biết viết và đọc 1/5 ĐD: Bộ đồ dạy toán PP :Trực quan - nhóm Bước1:Giới thiệu: Các em đã nhận biết được: ½ ; 1/3 ; ¼ . Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách nhận biết một phần năm Bước 2. Hướng dẫn bài mới Giới thiệu: “ Một phần năm “ - Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông. * Kết luận: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi phần được 1/5 hình vuông. Đọc một phần năm - nhiều em đọc lại Bước 3: Viết 1 HS viết vào bảng con Đưa ra nhiều ví dụ có số lượng 1/5 để học sinh tô màu 5 Hoạt động 2: 12’ Luyện tập MT: HS làm đúng các bài tập 1/5 ĐD: VBT PP: Luyện tập .bước 1: Thực hành * Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở bài tập 1 1 5 - Học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời Tô màu hình A, D * Nhận xét * Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở bài tập 2 và trả lời1 5 - Tô màu số ô vuông ở hình A 5 Tô màu số ô vuông ở hình C * Nhận xét * Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở bài tập 3 và trả lời - Hướng dẫn học snh đếm số con vật trong các bài. Rồi chia đều ra 5 phần- Hình ở phần a có số con vịt được khoanh vào. Bước 2: Chấm bài cả lớp Củng cố - dặn dò:3’ MT: Củng cố bài PP: Thi đua ĐD: Thẻ bài tập * Nhận xét tiết học * Về nhà yêu cầu học sinh ôn lại bảng chia 2,3,4,5 * Bài sau: Luyện tập Nhận xét Thứ 3 ngày tháng năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1, Bài cũ: 5’ HS nhận biết một phần năm ở các hình trên bảng * Một số học sinh đọc bảng chia 4, 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2, Bà mới: Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn luyện tập MT: - Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học Nhận biết 1/5 thành thạo ĐD: VBT. bảng phụ PP: Thực hành- Cá nhân nhóm Bước 1:Luyện tập ( Học sinh làm việc cá nhân * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả vào VBT *Chấm bài - Nhận xét * Bài 2 - Gọi 4 học sinh nêu kết quả của 4 cột. - Học sinh lần lượt thực hiện tính theo từng cột * Nhận xét * Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và 1 học sinh giải - Cả lớp làm vở - 1 học sinh đọc đề Tóm tắt - Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn Mỗi bạn có mấy quyển vở giải Số quyển vở của mỗi bạn là 35 : 5 = 7 ( quyển ) ĐS: 7 quyển vở * Nhận xét * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề và giải - 1 học sinh lên bảng - lớp làm vào vở giải Số đĩa cam là: 25 : 5 = 5 (đĩa ) ĐS: 5 đĩa * Bài 5: Học sinh quan sát tranh và trả lời - Học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời - Hình a đã khoang vào 1/5 số con voi Bước 2: Chấm bàì cả lớp Bước 3: Chữa bài tập thể 3,Củng cố dặn dò:10’ Nhận xét tiết học PP: Thi đua Bước1: Thi tính nhanh : 3 nhóm cùng thi đua Bước 2: Củng cố - Đọc bảng cữu chương Nhận xét dặn dò TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1, Bài cũ: 5’ KT: 3 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính 5 x 3 = 3 x 7 = 4 x 2 = 15 : 3 = 21 : 3 = 8 : 2 = 15 : 5 = 21 : 7 = 8 : 4 = * Gọi một số học sinh đọc bảng chia 4, 5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2, Bài mới Hoạt động 2:20’ . Hướng dẫn luyện tập -MT: Thực hiện các phép tính trong một biểu thức có hai phép tính Nhận biết một phần mấyGiải bài toán có phép nhân ĐD: VBT- Bảng phụ -bộ đồ dùng PP: Cá nhân , thực hành Bước 1:Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng: Thực hiện các phép tính trong một biểu thức có hai phép tính - Nhận biết một phần mấy ?- Giải bài toán có phép nhân Bước 2: luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính theo mẫu - Các em sẽ thực hiện tính như thế nào trong một biểu thức có 2 phép tính nhân và chia ( hoặc chia và nhân ) - Tính từ trái sang phải Lớp làm vào vở 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 cả lớp làm vở. : Nhận xét * Bài 2: - Gọi học sinh nêu cách tìm số hạng trng một tổng, một thừa số trong một tích lớp làm vào vở x + 2 = 6 X x 2 = 6 x = 6 – 2 X = 6 : 2 x = 4 X = 3 * Bài 3- Gọi học sinh đọc yêu cầu, quan sát rồi trả lời ½ ô vuông là hình C 1/3 ô vuông là hình A ¼ ô vuông là hình D 1/5 ô vuông là hình B * Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài - Cho 1 học sinh lên bảng lớp làm vào vở - Học sinh đọc đề rồi giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 ( con thỏ ) ĐS: 20 con thỏ * Bài 5: - Cho học sinh thực hiện trên các tấm bìa hình tam giác. - Học sinh lên bảng thực hiện - Học sinh thực hành xếp hình Bước 3: Chấm bài cả lớp Hoạt động 3: 10’ MT: Củng cố kiến thức cũ cho HS Chữa bài sai nhiều * Nhận xét tiết học * Bài sau: Giờ phút Thứ 5 ngày tháng năm 2009 TOÁN: GIỜ PHÚT Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1, Bài cũ: 5’ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện a. x + 5 = 20 b. 4 + x = 28 X x 5 = 20 4 x X = 28 Lớp làm bảng con 4 x 9 + 14 45 : 5 x 3 * Nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: Hoạt động 1: 15’ MT:Giúp học sinh: - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ - phút ĐD: Mô hình đồng hồ PP: Quan sát Bước 1:- Giới thiệu cách xem giờ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ). Chúng ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút. 1 giờ = 60 phút - nhiều em nhắc lại Bước 2: Quan sát đồng hồ nêu giờ phút * Giáo viên sử dụng mô hình đồng hồ - Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ? - Giáo viên quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút. - Giáo viên quay tiếp sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này kim đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. - Gọi học sinh lên bảng làm các công việc như nêu tên. - Yêu cầu học sinh từ làm trên các mô hình đồng hồ. - Đồng hồ chỉ 10 phút, 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút. Hoạt động 2: - 12’ Luyện tập MT:Củng cố biểu tượng về thời gian và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. PP: Luyện tập ĐD: VBT- bảng phụ Bước 1: Luyện tập VBT * Bài 1- GV theo dõi và chấm bài - Hướng dẫn học sinh quan sát kim giờ sau đó quan sát kim phút rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài * Bài 2: - Hướng dẫn học sinh xem đồng hồ- Học sinh xem tranh hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả. Hình 1: Đồng hồ C Hình 2: Đồng hồ D Hình 3: Đồng hồ B Hình 4: Đồng hồ A Lựa chọn giờ thích hợp cho từng tranh. * Bài 3: Lưu ý học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. - 2 học sinh lên bảng - Lớp ghi kết quả vào SGK Bước 3: Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho học sinh dùng mô hình đồng hồ cá nhân thi xem giờ - Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim theo lệnh cô. Em nào làm nhanh, đúng thì được cả lớp hoan nghênh. - Về nhà tập xem lại giờ trên đồng hồ * Bài sau: Thực hành xem đồng hồ Thứ 6 ngày tháng năm 2009 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1, Bài cũ: 5’ Hát : 2 học sinh lên bảng làm bài 3 Gọi một số học sinh đọc bảng chia 4,5 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: Luyện tập :25’ Luyện tập MT: - Rèn kĩ năng xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ) Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút. ĐD: VBT, bảng phụ PP: Luyện Tập Bước 1:Giới thiệu: Tiết học toán hôm nay cô sẽ giúp các em rèn kĩ năng xem đồng hồ củng cố và nhận biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút. Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài trong SGK Bước 2:Luyện tập * Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài - Cho học sinh đọc giờ trên mặt đồng hồ. - Học sinh xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. a. 4giờ 15 phút b. 2giờ 30 phút c. 9giờ 15 phút d. 8giờ 30 phút * Bài 2 - Yêu cầu học sinh đọc và hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động - Gọi 1 học sinh đọc câu, 1 học sinh nêu đồng hồ. - Học sinh đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động. Câu a: Đồng hồ a Câu b: Đồng hồ D Câu c: Đồng hồ B Câu d: Đồng hồ E Câu e: Đồng hồ C Câu g: Đồng hồ G * Bài 3 - Yêu cầu học sinh thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. VD: 5 giờ 20’.... Bước 3: Chấm bài cả lớp- Chữa bài cho HS 3,Củng cố - dặn dò:5’ *Yêu cầu học sinh thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. Thi đua nhau nêu giờ *Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTNXH TOÁN.doc
Giáo án liên quan