Giáo án Tự nhiên xã hội Học kì 1 theo chuẩn

I. Mục tiêu :

 - Sau bài học , HS có khả năng

+ Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra .

+ Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ .

+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người .

II. Đồ dùng dạy học :

 - Các hình trong SGK (45)

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Học kì 1 theo chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp nơi các em đang sống - Bước 2: + GV gọi HS trình bày - 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung. - GV nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------- TN - XH: ( T/31 ) HOẠT ĐỘNG CễNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Mục tiờu Giỳp học sinh: - Biết một số hoạt động sản xuất cụng nghiệp, hoạt động thương mại và ớch lợi của một số hoạt động đú. - Kể tờn một số địa điểm hoạt động cụng nghiệp, thương mại tại địa phương. - Cú ý thức trõn trọng, giữ gỡn cỏc sản phẩm II. Đồ dựng dạy học - Một số vật phẩm mua bỏn (đồ dựng học sinh, hoa quả,...) - Phiếu thảo luận nhúm III. Cỏc hoạt động dạy học 1Bài cũ - Hóy kể tờn một số hoạt động nụng nghiệp?Hoạt động nụng nghiệp đem lại lợi ớch gỡ ? Em hóy kể tờn những việc em đó cú thể tham gia vào cỏc hoạt động nụng nghiệp. 2 Bài mới: Hoạt động 1:Tỡm hiểu hoạt động cụng nghiệp. Học sinh chia thành nhúm - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt 3 bức ảnh trong SGK và những tranh ảnh được phỏt, giới thiệu hoạt động trong ảnh là gỡ ? - Hoạt động đú sản xuất ra sản phẩm gỡ? Ích lợi của những sản phẩm đú. - Hóy cho biết hoạt động cụng nghiệp bao gồm những hoạt động gỡ ? - Sản phẩm của hoạt động cụng nghiệp cú ớch lợi chung là gỡ ? * Hoạt động2: Hoạt động cụng nghiệp quanh em. - Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm - Ở địa phương ta cú một số hoạt động cụng nghiệp như:( tuỳ mỗi địa phương) * Hoạt động3: Trũ chơi: Đi Mua sắm - Chia học sinh thành cỏc đội chơi: Cỏc đội sẽ cử 1 người lần lượt đổi vai là người bỏn hàng và người mua hàng để chơi. + Giỏo viờn cung cấp cho người bỏn hàng cỏc hàng húa cần bỏn. Hoạt động trao đổi mua bỏn hàng hoỏ gọi là gỡ ? * Giỏo viờn mở rộng: Trong hoạt động thương mại khi bỏn sản phẩm từ nước mỡnh sang nước khỏc gọi là gỡ ? - Khi nước ta mua cỏc sản phẩm hàng hoỏ của nước khỏc thỡ được gọi là gỡ ? * Hoạt động4: Cỏc sản phẩm trong hoạt động thương mại. - Yờu cầu học sinh làm việc theo nhúm. 3Củng cố Dặn dũ: Cỏc em vừa học bài gỡ? Kể một số hoạt động cụng nhiệp? Dăn bài sau :Làng quờ đụ thị . - 2 học sinh trả lời Học sinh chia thành cỏc nhúm, thảo luận. - Hoạt động cụng nghiệp bao gồm những hoạt động: khai thỏc khoỏng sản, luyện thộp, dệt may... - Để phục vụ đời sống con người để sản xuất. - Học sinh làm việc theo nhúm nhận giấy bỳt, thảo luận hoàn thành phiếu - Cỏc nhúm dỏn bảng của nhúm mỡnh lờn bảng, cử một đại diện thuyết trỡnh về nội dung trong đú. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh chia thành cỏc đội chơi. Cỏc đội cử người tham gia trũ chơi theo hướng dẫn của giỏo viờn. + 2 sản phẩm cụng nghiệp và 1 sản phẩm nụng nghiệp: giầy dộp, quần ỏo, sỏch vở và rau muống,.... - Hoạt động xuất khẩu. - Hoạt động nhập khẩu. - Học sinh chia nhúm, nhận giấy bỳt và phiếu thảo luận. Cả nhúm thảo luận hoàn thành phiếu. --------------------------------------------- TN-XH ( T/ 32 ) Làng quê và đô thị I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt sự khác nhau giữ làng quê và đô thị - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 62, 63. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ? 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. - Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công… ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy… b. Hoạt động 2: Thảo nhóm - Bước 1: Chia nhóm + GV chia các nhóm - Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ - 1 số nhóm trình bày theo bảng Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ - Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào. - GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị - HS nghe * GV gọi HS nêu kết luận - 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại c. Hoạt động 3: Vẽ tranh. GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố, thị xã quê em. - HS nghe - GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh - HS vẽ vào giấy - GV yêu cầu HS trưng bày tranh - HS trưng bày theo tổ 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội ( T/ 33 ) An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiờu: - Sau bài học, bớc đầu HS biết một số quy định đối với ngời đi xe đạp. II. . Đdd-h: - Tranh, áp phích về ATGT. - Các hình trong SGK 64, 65. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? (1HS) 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm. - Bớc 1: Làm việc theo nhóm + GV chia lớp thành 5 nhóm và hớng dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói ngời nào đi đúng, ngời nào đi sai. - Bớc 2: + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bớc1: GV chia nhóm 4 - HS thảo luận theo nhóm + Đi xe đạp cho đúng luật giao thông ? - Bớc 2: - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe đạp, không đi vào đờng ngợc chiều. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" - Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe - HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trớc ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dới tay phải. - Bớc 2: GV hô + Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay + Đèn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ. Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ------------------------------------------------- Tự nhiên - xã hội ( T/ 34 ) Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết . - Kẻ tên các cơ quan trong cơ thẻ người . - Nêu chức năng của 1 trong những cơ quan : Hô hấp, tuần hoàn, bài tiét nước tiểu, thần kinh . II. . Đồ dùng dạy học - Hình các cơ quan trong cơ thể III. . Các hoạt động dạy học. 1. ổn định: 2. Bai mới: a. GTB: b. Tổ chức trò chơi - HD Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh * Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS thể hiện được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể . * Tiến hành : + Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng - HS quan sát - GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ) - HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu - HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan. - Nhóm khác nhận xét - HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó . - HS nhận xét -> GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng . - GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác . 3 Củng cố dặn dò : - Nêu ND bài - GV HD HS ôn tập HK1 - GV nhận xét giờ học ___________________________________________________ TN -XH: (T/ 35 ) ễN TẬP HỌC Kè I I. Mục tiờu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tờn cỏc bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể: - Nờu chức năng của một trong cỏc cơ quan: Hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nờu một số việc nờn làm để giữ gỡn vệ sinh cỏc cơ quan trờn - Nờu một số hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương mại, thụng tin liờn lạc. II. Đồ dựng dạy - học: - Tranh ảnh do học sinh sưu tầm - Thẻ ghi tờn cỏc cơ quan chức năng của cơ quan đú. III. Cỏc hoạt động dạy học 1 KTBC: - Đi xe đạp như thế nào cho đỳng luật giao thụng ? 2. Bài mới: a. GTB: b. HD HS ụn tập: Trũ chơi: “ Ai nhanh ? Ai đỳng ? “ * Bước 1: Chuẩn bị tranh về cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Cỏc thẻ hoa ghi sẵn tờn, chức năng, cỏch giữ vệ sinh cỏc cơ quan đú. * Bước 2: - Giỏo viờn treo tranh cỏc cơ quan trờn lờn bảng. - Giỏo viờn chia lớp theo 4 tổ, giao thẻ nhiệm vụ cho 4 tổ. + Tổ 1: cơ quan hụ hấp + Tổ 2: cơ quan tuần hoàn + Tổ 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu + +Tổ 4: Cơ quan thần kinh và chức năng - Giỏo viờn chốt lại đội cỏ nhõn gắn thẻ đỳng. Sửa lại đội tổ gắn sai vị trớ. 3. Củng cố - dặn dũ: * Giỏo viờn nhận xột tiết học * Bài sau: Vệ sinh mụi trường - 2 HS - Học sinh mở SGK trang 66 - 67 - Học sinh chuẩn bị thẻ hoa - Hoạt động theo tổ - Tổ trưởng nhận thẻ, phiếu học tập. Ghi rừ tờn, chức năng cỏc cơ quan tổ mỡnh. + Cỏc tổ cử người lờn dỏn thẻ vào tranh trỡnh bày chức năng từng cơ quan. ---------------------------------------------------- Tự nhiên - xã hội ( T/ 36 ) Vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được tác hại của rác rải đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải ra đối với môi trường sống. - HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường II. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Bước 1 : Thảo luận nhóm: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H1+2 sau đó trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm. Câu hỏi: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào? + Bước 2 : GV gọi HS trình bày. - 1 số nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ xung -> GV hỏi thêm + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? - HS trả lời + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? - GV giới thiệu 1 số cách xử lí rác hợp vệ sinh . b. Hoạt động 2: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cảnh ngắn để đóng vai . - GV nêu yêu cầu và nêu VD về ND 1 số câu hát. - HS tập sáng tác - HS hát -> GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài học -> GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường : Không xả rác bừa bãi, thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ,… - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học

File đính kèm:

  • docgiao an TNXH HKI.doc
Giáo án liên quan