Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 20

+ Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B.

 

+ Hoạt động 2: Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.

 

docx6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3650 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Gọi 2 học sinh làm bài 3 và 6/97 SGK. + Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: a). Hoạt động 1: giới thiệu điểm ở giữa. Mục tiêu: HS biết được thế nào là điểm giữa. Cách tiến hành A O B + Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng, theo thứ tự trên. O là điểm ở giữa hai điểm A & B. + Hoạt động 2: Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. b)Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. 3cm 3 cm A M B + Gv nhấn mạnh: Hai điều kiện để M là trung điểm của đoan AB. - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm). - Giáo viên cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên. c) Thực hành: Bài 1. HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu miệng. GV nhận xét. Bài 2. + Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh nêu lý do sai đúng? C. Củng cố và dặn dò: + Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung của bài mẫu 1 và 2 SGK trang 98. + Một điểm như thế nào gọi là điểm ở giữa? + Một điểm như thế nào gọi là trung điểm? + Nhận xét, đánh giá tiết học. + 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Vài học sinh nhắc lại: “O là điểm ở giữa hai điểm A và B, A ở bên trái điển O; B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng”. + Vài học sinh nhắc lại: “M là trung điểm của đoạn A & B, với điều kiện M là điểm ở giữa A & B, đồng thời đoạn thẳng AM = MB” + Học sinh trả lời theo yêu cầu SGK. a) ba điểm thẳng hàng là : A,M,B ; M,O,N ; C,N,D. b) - M là điểm ở giữa hai điểm A & B. - N là điểm ở giữa hai điểm C & D. - O là điểm ở giữa hai điểm M & N. + Kết quả: Câu a và e đúng. Câu b, c, d là câu sai LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - HS làm được bài tập 1,bài 2 . II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS nêu miệng bài tập 3/98. + Giáo viên nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: Bài 1. + Giáo viên cho học sinh thực hành theo bài 1a sách GK (yêu cầu học sinh biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước, Nếu đọan thẳng AM bằng một nửa đoạn thẳng AB thì M là “trung điểm” của đoạn thẳng AB). + Bài 1b. Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề và thực hành đo và xác định trung điểm của đoạn thẳng CD Bài 2. + Cho mỗi học sinh chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành của sách giáo khoa. + Giáo viên theo dõi và ghi điểm cho học sinh làm nhanh và chính xác nhất. C. Củng cố & dặn dò: + Cho học sinh thực hành bằng sợi dây hoặc xác định trung điểm của một thước kẻ có vạch cm và cho biết trước độ dài của đọan thẳng cần tìm trung điểm. Ví dụ: 8 cm, 14 cm, 20 cm ... + Nhận xét và đánh giá tiết học. + Chuẩn bị bài So sánh các số đến 10000( trang 100) + 2 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét. + Học sinh dùng thước đo cm, đo đoạn thẳng AB, AM và nhận xét AM = AB, nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Học sinh dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi xác định Trung điểm của đoạn thẳng CD tương tự như bài mẫu 1a. + Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh thực hiện hoặc trả lời theo yêu cầu của giáo viên. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết só sánh các đại lượng cùng loại. - HS làm được bài tập 1(a), bài 2 . II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 97. + GV nhận xét và ghi điểm . B. Bài mới: a. H.dẫn so sánh các số trong phạm vi 10 000. *So sánh hai số có số chữ số khác nhau. + Giáo viên viết lên bảng 999 ... 1000 và yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống các dấu thích hợp ( ; =) + ? Hãy so sánh 9999 với 10 000 ? GV chốt: ... số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. * So sánh hai số có cùng số chữ số. + Yêu cầu học sinh điền dấu ( ; =) vào chỗ trống : 9000 ... 8999. + ? Vì sao em điền như vậy? + ? Khi so sánh các số có ba chữ số khác nhau, chúng ta so sánh như thế nào? + Dựa vào cách so sánh các số có ba chữ số, em nào nêu được cách so sánh các số có bốn chữ số với nhau ? + Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh. Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ? + Yêu cầu học sinh so sánh 6579 với 6580 và giải thích kết quả so sánh ? b. Luyện tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài + Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng. Bài 2. + Tiến hành tương tự như bài 1. (chú ý yêu cầu học sinh giải thích cách điền của tất cả các dấu điền trong bài) C. Củng cố & dặn dò: + Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các số có bốn chữ số với nhau dựa vào so sánh các chữ số của chúng. + Giáo viên tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập. + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một bài. + 2 học sinh lên bảng điền dấu, lớp làm vào vở nháp. + Học sinh điền: 9999 > 10 000. HS nhắc lại. Học sinh điền : 9000 > 8999. + Học sinh nêu ý kiến + Gọi 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung + Học sinh suy nghĩ và trả lời. + Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại, nếu bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh ở hàng trăm, hàng chục cho đến hàng đơn vị. + 6579 < 6580 vì hai số có số hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng số hàng chục 7 < 8 nên 6579 < 6580. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 6742 > 6722 1965 > 1956 9000 + 9 = 9009 6591 = 6591 + Học sinh nhận xét đúng sai. + 1km > 985m ; vì 1km = 1000m 70 phút > 1 giờ ; vì 1 giờ = 60 phút ... TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000: viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Nhận biết được thứ tự các số trong tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - HS làm được bài tập 1,2,3,4 (a). II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài dạy III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 98. + Nhận xét và ghi điểm . B. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - Gv cho HS làm bài miệng. sau đó nhận xét, chữa bài trên bảng lớp. Bài 2. + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 3. + Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thi viết số với nhau. + Giáo viên chữa bài trên bảng a) 100 ; b) 1000 ; c) 999 ; d) 9999 Bài 4 (a). + Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số (a) trong bài. + Yêu cầu học sinh làm phần a. + ? Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào? + Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa để lời giải thích của học sinh chính xác hơn. C. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài M + 2 Học sinh lên bảng làm bài, Lớp làm vào vở bài tập. a) 4082; 4208; 4280; 4802. b) 4802; 4280; 4208; 4082. + 2 học sinh lên bảng thi viết với nhau, lớp làm vào vo73 bài tập, sau 2 phút 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau, ai làm đúng và nhanh hơn là thắng cuộc. + Học sinh quan sát tia số. + Lớp làm vào vở bài tập. + Gọi 1 học sinh lên bảng vừa chỉ vào các vạch, vừa đọc số tương ứng với vạch đó như sau: TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm cat ính và đặt tính ). - Biết giải toán có lời văn có phép cộng các số trong phạm vi 10000 .( BT 1, 2b, 3, 4 ) II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 a) Theo thứ tự từ lứn đến bé. b) Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359: - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. + Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại . c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Gọi 1 số HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: b - Gọi GV đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 học sinh lên bảng làm bài. - lớp theo dõi, nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài -Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10000 - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung. + + + + 5341 7915 4507 8425 1488 1346 2568 618 6829 9261 7075 9043 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Đổi chéo vở để KT. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. - Phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở . - Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung, Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; Trung điểm của cạnh BC là điểm N ; Trung điểm của cạnh CD là điểm P ; Trung điểm của cạnh AD là điểm Q. - 1HS lên điền vào ô trống.

File đính kèm:

  • docxGiao an toan tuan 20.docx
Giáo án liên quan