Giáo án trọn bộ Tư nhiên xã hội khối 1

TIẾT : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CƠ THỂ CHÚNG TA

I/ MỤC TIÊU :

-Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

 -GD HS tập thể dục thường xuyên mỗi ngày.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 -Giáo viên :Tranh trong SGK.

 -Học sinh : sách.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ Tư nhiên xã hội khối 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ : (3’) * GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau - Nêu các bộ phận chính của con muỗi? - Muỗi dùng vòi để làm gì? - Nêu một số tác hại của con muỗi? - GV nhận xét * HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn - Lắng nghe B/ Bài mới : (30’) 1.GTB. 2.Hoạt động 1 Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa MĐ: HS nhận biết các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa * Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện - GV cho HS quan sát tranh vẽ theo nhóm tự phân loại và thảo luận trong nhóm theo nội dung sau: - Hãy phân loại tranh ảnh về trời nắng, trời mưa? - Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? - Khi nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào? - Khi mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào? *Bước 2: Thu kết quả thảo luận Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nêu kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung -GV kết luận: Khi nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. Mặt trời sáng chói, có nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, mọi vật luôn khô ráo Khi mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín nên không có mặt trời. Những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật - Hôm nay trời nắng hay mưa? * Lắng nghe để thực hhiện HS thảo luận theo nhóm - Chỉ trong tranh -Trời nắng bầu trời không có mây,có mặt trời. - Trời mưa mây đen kéo đến có hạt mưa * HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Nêu theo thực tế 3.Hoạt động 2 Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa MĐ: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa * Cho HS học nhóm 2 người, tự hỏi và trả lời cho nhau nghe theo các nội dung sau: - Tại sao đi dưới trời nắng em phải đội mũ nón? - Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa em phải nhớ làm gì? - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả mà nhóm thảo luận - GV tổng kết: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để không bị đau, không bị cảm nắng, sổ mũi, nhức đầu Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón để không bị ướt *HS chia nhóm và thảo luận theo nhóm - Nếu không đội nón ,mũ sẽ bị nắng chiếu vào đầu - Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa em phải nhớ mang áo đi mưa hoặc đội ô - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - Lắng nghe C/Củng cố dặn dò: (2’) * Hôm nay học bài gì? - Nêu các dấu hiệu khi trời nắng? - Nêu các dấu hiệu khi trời mưa? - Nhận xét tiết học * Trời nắng trời mưa - HS lắng nghe cô dặn dò Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I. MỤC TIÊU -HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết -Sử dụng vốn riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản -HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng của HS II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình ảnh trong bài 31 sgk Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, trời mưa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ : (3’) GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: -Tại sao đi dưới trời nắng phải đội mũ nón? -Em hãy kể những dấu hiệu chính của trời mưa? -HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời -GV nhận xét -HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn B/Bài mới : (30’) 1.GTB. 2.Hoạt động 1 Quan sát bầu trời MĐ: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện -GV cho HS ra ngoài để quan sát bầu trời -Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không? -Hôm nay trời nhiều mây hay ít mây? -Những đám mây đó có màu gì? -Chúng đứng im hay chuyển động? -Cho HS quan sát cảnh vật xung quanh Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át ? -Em có trông thấy ánh nắng vàng ( hoặc những giọt mưa rơi ) không ? -Cho HS đứng dưới bóng mát quan sát nêu các câu hỏi, vài em trả lời Bước 2: Thu kết quả thảo luận -HS vào lớp và thảo luận: -Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì? =>GV kết luận: quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng,trời râm mát hay trời sắp mưa -HS thảo luận theo nhóm -HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 3.Hoạt động 2 Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh MĐ: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh -HS lấy vở bài tập ra vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh Bài 1: Đặt 3 câu hỏi khi em quan sát bầu trời Câu 1 : về màu sắc của cây? Câu 2: về gió Câu 3 : về mặt trời Bài 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh -GV giúp đỡ các em chưa thực hiện được -Chọn một số bài đẹp để trưng bày giới thiệu với cả lớp -HS làm việc cá nhân C/Củng cố dặn dò: (2’) -Hôm nay học bài gì? -Hãy mô tả bầu trời và cảnh vật khi trời nắng ( hoặc mưa ) -Nhận xét tiết học -Tuyên dương một số bạn tích cực -HD HS học bài ở nhà -HS lắng nghe Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ I. MỤC TIÊU -HS nhận biết và mô ta cảnh vật xung quanh khi trời có gió -Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. -HS biết tham gia vo cc trị chơi sử dụng bằng gió. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các hình ảnh trong bài 32 sgk, mỗi em một chiếc chong chóng -Sưu tầm tranh ảnh về trời gió, bão III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/Kiểm tra bài cũ: (3’) *GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau -Để giữ gìn sức khoẻ, khi đi dưới trời nắng hoặc mưa ta phải nhớ điều gì? -HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời -GV nhận xét, cho điểm -HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn B/Bài mới : (30’) 1.GTB 2.Hoạt động 1 Quan sát tranh MĐ: HS nhận biết được dấu hiệu khi trời đang có gió qua tranh ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện -GV cho HS tranh trong sgk -Hình nào cho bạn biết trời đang có gió? -Vì sao em biết lúc đó trời đang có gió? -Gió trong các hình đó có mạnh không? Có gây nguy hiểm không? -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận -Các nhóm khác bổ sung -GV treo một số tranh ảnh về gió to và bão cho HS quan sát -Gió trong bức tranh này như thế nào? -Cảnh vật ra sao khi có gió to như thế? -GV kết luận: -HS thảo luận theo nhóm -HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận *Hoạt động 2 Tạo gió MĐ: HS mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào người Cho HS cầm quạt để quạt vào người mình và hỏi: -Các em thấy cảm giác như thế nào? -Nếu trời nắng nóng ( hoặc mưa ) thì ta cảm thấy như thế nào? -Mùa hè mình có cảm giác như thế nào? -Mùa đông mình có cảm giác như thế nào? -GV gọi một số HS lên nhận xét -HS làm việc cá nhân *Hoạt động 3 Quan sát ngoài trời MĐ: nhận biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh *Cho HS ra sân quan sát -Hãy quan sát lá cây hay ngọn cỏ có lay động không? -Từ đó em rút ra được kết luận gì? -Cho HS tập trung tại lớp -Vài HS báo cáo kết quả quan sát được trước lớp -Nhờ đâu ta biết được trời lặng gió hay có gió? -Các bạn khác nhận xét bổ sung => GV kết luận: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh -HS làm việc theo nhóm đã phân công C/Củng cố dặn dò: (2’) *Hôm nay học bài gì? -Cho HS chơi trò chơi chong chóng theo tổ -Nhận xét tiết học . Tuyên dương tổ nhanh nhẹn -HD HS học bài ở nhà -HS chơi trò chơi. -HS lắng nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài :TRỜI NÓNG- TRỜI RÉT I. MỤC TIÊU HS nhận biết được trời nóng hay trời rét Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng hoặc lạnh II. CHUẨN BỊ Các hình ảnh trong bài 33 sgk, Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết nóng, lạnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió? HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời GV nhận xét, cho điểm HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn B- Bài mới : * Giới thiệu bài: 2 – 3’ * Hôm nay chúng ta học bài : “Trời nóng, trời rét” để biết thêm hiện tượng thời tiết này * HS lắng nghe Hoạt động 1 Quan sát tranh và làm việc với các tranh sưu tầm MĐ: HS phân biệt được các tranh ảnh mô tả trời nóng và trời rét. Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét * Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện GV chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu các nhóm phân loại tranh ảnh mà các em sưu tầm được về trời nóng và trời rét Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu của trời nóng ( vừa nói vừa chỉ vào tranh ) Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp Các nhóm khác bổ sung GV cho cả lớp thảo luận Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng hoặc trời rét? Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hay bớt lạnh GV kết luận: Trời nóng quá thường thấy người bức bối, toát mồ hôi. Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho bớt nóng. Dùng quạt và dùng máy điều hoàđể làm giảm nhiệt độ trong phòng Trời rét làm chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần mặc nhiều quần áo, màu sẫm để chống lạnh. Những nơi rét quá phải dùng lò sưởi hoặc máy điều hoà HS thảo luận theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận HS lắng nghe Hoạt động 2 Trò chơi “ Trời nóng, trời rét” MĐ: HS hình thành thói quen ăn mặc phù hợp thời tiết GV nêu cách chơi Một bạn hô “Trời nóng” các bạn khác nhanh chóng cầm tấm bìa có vẽ trang phục và các đồ dùng phù hợp khi trời nóng Khi bạn hô “ Trời rét” ta cũng làm tương tự như với trời nóng Ai nhanh sẽ thắng cuộc GV cho HS chơi theo nhóm HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? GV kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, viêm phổi, nhức đầu ... HS làm việc cá nhân Củng cố dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS chơi trò chơi để củng cố các kiến thức Nhận xét tiết học . Tuyên dương tổ nhanh nhẹn HD HS học bài ở nhà HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk Làm bài tập HS chơi trò chơi

File đính kèm:

  • docTu nhien xa hoi lop 1.doc
Giáo án liên quan