I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, hạnh phúc, sống lâu.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phút.
1 phút
35 phút
18phút
17 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS điền:
Bài tập 1.
-Giải nghĩa những chữ viết trong
- Điện chuyển tiền đi.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2.
- Giải thích những chữ viết tắt, từ khó.
- Lưu ý về những thông tin trong đề
bài cung cấp.
- Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập.
- Đọc lại Thư chuyển tiền trong tiết trước.
- Đọc thầm yêu cầu BT1, và mẫu chuyển tiền.
- Một số học sinh đóng vai.
- Làm việc cá nhân.
- Một số đọc trước lớp.
- Một em đọc yêu cầu của bài, nội dung đặt mua báo chí trong nước.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Một số đọc trước lớp.
Tiết 5 Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I - Mục tiêu:
- Củng cố lại một số kiến thức địa lí đã học cho HS.
- Giúp HS có cơ sở để ôn tập, kiểm tra học kì có chất lượng.
II - Chuẩn bị:
- Các câu hỏi để ôn tập cho HS.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
37 phút
1 phút.
35phút.
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
Câu 1 Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu trả lời đúng:
a, Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
Đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ.
Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
b, Nơi có nhiều đất phèn, đất mặn là:
Đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Nam Bộ.
Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 2: Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
A B
1. Tây Nguyên
a. Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước.
b. Nhiều đất đỏ Ba-dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
2. Đồng bằng Bắc Bộ
3. Đồng bằng Nam Bộ
c. Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
4. Các đồng bằng duyên hải miền Trung
d. Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển.
5. Hoàng Liên sơn
đ. Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc; có nhiều chè lớn nhất nước ta.
e. Trồng nhiều lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp
6. Trung du Bắc Bộ các chất A-pa-tít để làm phân bón.
Câu 3: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
Câu 4: Hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên trên biển của nước ta ?
Câu 5: Nêu việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở nước ta ? Em có suy nghĩ gì về việc đánh bắt bừa bãi các vùng ven biển của nước ta ?
- GV: Nêu lần lượt câu hỏi.
- HS: Suy nghĩ, phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS ôn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì II
- Đọc bài học 3 em.
-Suy nghĩ trả lời miệng.
-Lớp nhận xét
-Suy nghĩ trả lời miệng.
-Lớp nhận xét
-Làm vào vở,trình bày, nhận xét bài bạn.
Làm vào vở,trình bày, nhận xét bài bạn.
Làm vào vở,trình bày, nhận xét bài bạn.
Thứ sáu ngày14/05/2009.
(Dạy ngày thứ hai 11/05/2009).
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
37 phút
1 phút
34 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Nhắc nhỡ.
- Kẻ bảng, viết đáp số vào ô trống.
- Nhận xét. - Chữa bài miệng.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: Đội 1: 830 cây. Đội 2: 545cây.
Bài 3:
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
Đáp số: 17004 m2
Bài 4:
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
Đáp số: 21
Bài 5:
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
Đáp số: Số lớn 549; số bé 450
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lên làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu bài tập, tính nháp.
- Nêu yêu cầu bài tập, tìm hiểu đề.
- Làm vở, lên chữa bài..
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải trên bảng.
Tiết 2 Khoa học
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 136, 137. Giấy A0.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
37 phút
20 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 2: Xác định vai trò của con
người trong chuỗi thức ăn của tự nhiên:
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của
con người với tư cách là một mắt xích
của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào hình trên, hãy nói về chuỗi
thức ăn trong đó có con người ? - Kiểm tra giúp đỡ. * Sơ đồ chuỗi thức ăn.
Các loài tảo Cá Người (ăn cá hộp)
Cỏ Bò Người
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích
trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự
sống trên trái đất ?
- Kết luận .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Quan sát hình 136, 137 trả lời.
- Làm việc theo cặp.
- Một số em trả lời câu hỏi trên.
Tiết 3 Mỹ thuật
HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT 1
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1.
- Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ.
- Một số bài vẽ của HS ở tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
1. Trang trí:
- GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý:
+ Hoạ tiết đưa vào tranh trí chậu cảnh ?
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
+ Vẽ màu ?
- GV tóm tắt.
2. Vẽ tranh:
- GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài màu hè ?
+ Nội dung ?
+ Hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí.
- GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,
* Dặn dò:
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày sản phẩm.
- Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,/
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật,.
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Thả diều, đi tham quan, đi tắm biển,
cắm trại, đi chơi công viên,
+ HS trả lời.
+ Vẽ màu sắc tươi vui, có đậm, nhạt,
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 ( bài 32, 33, 34 )
- HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tiết 4 Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Nhận diện dược trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2câu ở BT1(phần nhận xét) 2 câu ở BT1(phần luyện tập).
- Hai băng giấy để học sinh làm ở BT 2 (phần nhận xét )
- Tranh ảnh một số con vật.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
37 phút
1 phút
14 phút
3 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: .
2. Phần nhận xét:
Bài 1, 2: - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi
Bằng cái gì ? Với cái gì ?
+ Ý 2: cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý
nghĩa phương tiện cho câu.
3. Phần ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT, hoàn thành bài tập 2.
-Chuẩn bị bài mới.
- 2 HS làm bài tập 3.
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2 trong SGK
- Trao đổi, phát biểu.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ phát biểu.
- Hai em lên gạch dưới trạng ngữ.
- Đọc yêu cầu, quan sát hình ảnh các con vật viết đoạn văn tả con vật có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
Tiết 5 Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 34
I. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5phút
15phút
A. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
B.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 33
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
- ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 35:
- Dạy học tuần 35.
- Tổ 4 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 cuc hay.doc