Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2013-2014

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút

- GD HS có ý thức ôn tập.

 

doc106 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Hải Vĩnh Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường. d. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường. đ. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người. - HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a/. Không tán thành b/. Không tán thành c/. Tán thành d/. Tán thành đ/. Tán thành * Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm 1: a. Nhóm 2: b Nhóm 3: c - GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể: * Hoạt động 4: Dự án“Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm1: Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. * Kết luận chung: -GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - HS thảo luận và giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo từng đôi. - HS thảo luận ý kiến. - HS trình bày ý kiến. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS cả lớp thực hiện. ---------------------------------------------- -------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng 04 năm 2014 (ngày dạy: / 04 / 2010) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuôn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật. - Tranh ảnh vẽ con gà trống. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con chim gáy (BT2). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây "Con chuồn chuồn nước ". - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi, thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài - HS phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng 3 câu văn văn. HS đọc các câu văn. - Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.... - H/dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Treo bảng các đoạn văn còn viết dở. - HS đọc các câu văn. - Treo tranh con gà trống. - Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí bằng cách miêu tả các bộ phận con gà trống,.... - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe GT bài. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - 2 HS trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1: Từ đầu ... phân vân. - Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ. b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại. - Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. - 1 HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. Lắng nghe hướng dẫn. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Đọc kết quả bài làm. - HS nhận xét và bổ sung. - HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Quan sát và lắng nghe. - HS trao đổi và sửa cho nhau. - HS hoàn thành yêu cầu vào vở. - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn. - Về nhà thực hiện theo lời dặn GV. -------------------- ------------------ TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) -HS nêu đề bài. - HS thực hiện tính vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 5 : - HS nêu đề bài. - HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 - Nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ ÂM NHẠC: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7 SỐ 8 I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học. Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 7, số 8. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 7 - Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La. - Treo bảng phụ bài TĐN số 7 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 7. - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8 - Treo bảng phụ bài TĐN số 8 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 8. - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân. - Nhận xét đãnh giá Hoạt động 3: Nghe nhạc Giới thiệu và cho học sinh ghe bản nhạc Thư gửi Elise của nhạc sỹ Beethoven. Cho học sinh nêu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc. - Cho học sinh nghe bản nhạc lần 2 Tổ chức cho học sinh trình bày lại một số bài hát đã học trong chương trình. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 7, số 8. Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát đã học. - Hát kết hợp gõ đệm - Theo dõi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Thực hiện Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm Thực hiện Nhận xét lẫn nhau Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Thực hiện Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau - Lắng nghe cảm nhận. - Trả lời theo cảm nhận. - Lắng nghe. - Trình bày bài hát theo nhóm -------------------- ------------------ HĐTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32. - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 32. - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua. II. Đồ dùng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . Đánh giá hoạt động tuần qua. - GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. Phổ biến kế hoạch tuần 32. - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập. - Về lao động. -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt - Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. - Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. - Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. ------------------------------------------------ ----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 2831 CA NGAYCKTKNS.doc