Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Tiết 37: Bốn anh tài (tiếp)

MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiết thành làm việc nghĩa của bốn anh em cầu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Trang minh họa bài tập đọc trang 4, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

- Tập truyện cổ dân gian Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Tiết 37: Bốn anh tài (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả đồ vật ? Đó là những cách nào ? (?) Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng ? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại khái niệm về hai kiểu kết bài. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Muốn có một bài văn hay, sinh động không chỉ cần có mở bài hay, thân bài hay mà cần phải có một kết bài hấp dẫn. Tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - GV lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: (?) Bài văn miêu tả đồ vật nào ? (?) Hãy tìm và đọc đoạn kết của bài văn miêu tả cái nón. (?) Theo em, đó là kết bài theo cách nào? Vì sao? - GV kết luận: ở bài văn miêu tả cái nón, sau khi tả cái nón xong, bạn nhỏ lại nêu nên lời dặn của mẹ và ý thức giữ gìn cái nón của mình. Từ đó, ta thấy được tình cảm của bạn nhỏ đối với chiếc nón. Đó là cách kết bài mở rộng. Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài GV phát giấy khổ to cho 6 HS, 2 HS làm cùng 1 đề, kể cả HS khá, giỏi, trung bình để chữa bài cho HS rút kinh nghiệm. - Nhắc HS: mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên. - Chữa bài. - Yêu cầu 3 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kết bài của mình, gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có) cho bạn. - Chữa bài cho HS trên bảng thật kỹ, nhận xét và cho điểm những bài viết tốt. GV có thể cho điểm cả HS nhận xét, chữa bài để khuyến khích các em khả năng phân tích. - Nếu còn thời gian thì chữa tiếp 3 HS còn lại. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn kết bài của mình. - Nhận xét bài của từng HS. - HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc. - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Có 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + Kết bài mở rộng là sau khi kết bài có lời bình luận thêm về đồ vật, kết bài không mở rộng là kết bài miêu tả không có lời bình luận gì thêm. - HS đọc thành tiếng nội dung trên bảng. - HS lắng nghe GV giới thiệu. - HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Bài văn miêu tả cái nón. + Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt bì như thế dễ méo vành. + Đó là kiểu kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. - HS lắng nghe. - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Làm bài theo hướng dẫn của GV. - HS lần lượt dán bài trên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài cho bạn. - HS đọc bài làm của mình. *Ví dụ về các đoạn kết bài: a.Kết bài tả cái thước kẻ của em: Không biết từ khi nào cái thước đã trở thành người bạn thân thiết của em. Thước luôn ở bên cạnh em mỗi khi học bài, làm bài. Thước giúp em kẻ những đường lề thẳng tắp, vẽ những sơ đồ giải toán, gạch chân các câu văn hay,để em đọc tốt hơn. Cảm ơn thước, người bạn nhỏ giản dị mà kỳ diệu vô cùng. b. Kết bài tả cái bàn học của em: Chiếc bàn đã gắn bó với em gần 4 năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài toán khó, viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện có ích, san sẻ cùng em những niềm vui nối buồn của tuổi học sinh. c. Kết bài tả cái trống trường em: Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Mai đây lớn lên, chúng em dù có đi bất cứ đâu cũng không thể quên tiếng trông trường. Tùng! Tùng! Tung!... trống gọi em về với những bài giảng của thầy cô, với những nụ cười, ánh mắt của bạn bè. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại chuẩn bị bái sau. - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên. ********************************************** lịch sử tiết 17: nước ta cuối thời trần I. Mục tiêu - Năm được một số sự kiệnvề sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân vad nô tỳ nổi dậy đấu tranh. -Hoàn cảnh Hồ quý Ly truất ngôi vua trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu Ii. Đồ dùng dạy - học - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk. Iii. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. KTBC. 3. Bài mới: - Giới thiệu- Ghi đầu bài. 1- Tình hình nước ta cuối thời trần - Tổ chức cho H thảo luận nhóm chia lớp thành 4 nhóm phát phiếu học tập. Y/C thảo luận - G chốt lại nội dung bài 2- Nhà Hồ thay thế nhà Trần (?) Em biết gì về Hồ Quý Ly? (?) Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? (?) Theo em việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay là sai?vì sao? (?) Vì sao nhà Hồ lại không chống được quân xâm lược nhà Minh? - G chốt rút ra bài học - H đọc từ đầuàđủ điều - Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm trình bày. - Giữa thế kỉ 14 nhà Trần bước vào thời kì suy yếu, các vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc, ND cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta. - H đọc: trước tình hìnhàhết - Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. - Hồ Quý Ly thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân.Quy định lại số ruộng đất nô tì của quan lại quý tộc nếu thừa phải nộp cho nhà nước.Những năm nạn đói nhà giàu phải bán thóc và phải tổ chức nơi chữa bệnh cho dân. -Việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng vì lúc đó nhà Trần lao vào ăn chơi hưởng thụ, không quan tâm đến phát triển đất nước, ND đói khổ giặc ngọai xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế nhà Trần gánh vác giang sơn. - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của các tầng lớp XH - H đọc bài học 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - CB bài sau ********************************************** địa lí đồng bằng nam bộ. I,Mục tiêu: - nếu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạchk chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hởu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. II,Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ hành chính giao thông VN - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng. IV,Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ổn định tổ chức. 2/KTBC 3/Bài mới: - Giới thiệu - ghi đầu bài. 1/Đồng bằng lớn nhất nước ta *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (?) ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, đất đai, địa hình)? (?) Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch *G chốt lại - Chuyển ý. 2/Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt *Hoạt động cá nhân: - Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ - Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ? - G giải thích kênh rạch - Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu. Kênh lớn hơn rạch - Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long? *Hoạt động 2: Làm vệc cá nhân (?) Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? (?) Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? - G mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô. - Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai 4/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học-CB bài sau - Hát chuyển tiết. - Ghi dầu bài, nhắc lại đầu bài. - Y/c H dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có dện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo + QS và tìm trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ - H nhận xét - Một H đọc y/c + Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi + Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt (là nơi có nhiều sông và kênh rạch) + Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. Sông Tiền, sông Hậu. Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng) - H chỉ vị trí sông Mê Công, sông tiền, sông Hậu, sông đồng nai, kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN - H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi + ở Tây Nam Bộ, hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn. Người dân ở đây không đắp đê ven sông để găn lũ như ở đông bằng BB. Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ + Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ - Là mạng lưới giao thông - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau - ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển, địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ - ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ, còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ. ******************************************************************* Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docTUAN 19 BUOI 1 LOP 4.doc