Giáo án lớp 4 tuần 14 môn Tập đọc - Chú đất nung (tiết 4)

MỤC TÊU:

 -Đọc đúng các tiếng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

 Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ gợi cảm .

 Hiểu các từ :kị sĩ ,chái bếp ,đống dấm

 Hiểu nội dung :Chú bé Đất cam đảm ,muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh hoạ trong SGK

 Bảng phụ nghi sẵn đoạn cần đọc .

 

doc41 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 14 môn Tập đọc - Chú đất nung (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguồn nước . - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước trong sạch . II Đồ dùng dạy học : Tranh như SGK , bảng nhóm ,bút dạ III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A .KTBC :3’ - Nêu các cách làm sạch nước ? HS TL -NX B .Dạy bài mới :33’ *Giới thiệu bài : Hoạt động 1: 1. Những biện pháp bảo vệ nguồn nước trong sạch . MT:HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . GV giới thiệu bài Cho quan sát tranh và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi -Để bảo vệ nguồn nước bạn và gia đình bạn làm gì và không nên làm gì ? Cho HS chỉ tranh và nêu H1 không nên đục ống nước H2 không nên đổ rác xuống ao.. H3 nên vứt rác có thể tái chế vào một thùng riêng .. H4 nên làm nhà tiêu tự hoại H5 nên khơi thông cống rãnh H6 nên xây dựng hệ thống thoát nước .. GV KL : HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc nên làm H3,H4 ,H54, H6 Việc không nên H1,H2 HS chỉ tranh và nêu Hoạt động 2 :Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước . MT:Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người khác cùng bảo vệ ,.. C .Củng cố dặn dò :2’ Chia lớp thành các nhóm ,GV giao nhiệm vụ cho các nhóm _ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước . -Vẽ tranh cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước . GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -NX - Muốn bảo vệ nguồn nước trong sạch ta phải làm gì ? - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nứơc ? HS hoạt động theo nhóm Nhóm thì vẽ tranh ,nhóm thì đưa ra bản cam kết .. HS trưng bày sản phảm Đại diện nhóm thuyết minh nội dung tranh HS đọc mục bạn cần biết . Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Thảo luận môn khoa học Luyện chữ Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồn :các kiểu mở bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài ,kết bài . - Viết được đoạn văn mở bài ,kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo . II Đồ dùng dạy học : Tranh cái cối xay như SGK III Câc hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :3’ Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả mà mình quan sát được 1HS lên bảng ở dưới viết ra nháp B. Dạy bài mới :33’ Hoạt động 1 :Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài Hoạt động 2 :Tìm hiểu VD I. Phần nhận xét : Bài 1 (phần nhận xét ) Đọc bài :C ái cối tân Gọi HS đọc bài văn cái côí tân Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Bài văn tả cái gì ? HS đọc bài Cái cối xay gạo bằng tre - Tìm các phần mở bài ,kết bài . ?( Phần mở bài :Cái cối xinh nhà trống ‘’.(Phần kết bài :Cái cối xayanh đi ) - Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?(Mở bài giới thiệu cái cối ,kết bài nói tình cảm của bạn nhỏ đối với đồ dùng trong nhà ) -Các phần mở bài ,kết bài đó giống với những kiểu mở bài ,kết baòi nào ?(Mở bài trực tiếp ,kết bài mở rộng ) Mở bài trực tiếp là như ntn? Giới thiệu ngay vào đồ vật sẽ tả. -Thế nào là kết bài mở rộng? Là bình luận thêm về đồ vật. - Phần thân bài cái cối tả theo trình tự nào ?(Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ) Bài 2 :Khi tả đồ vật ,ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong ,tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy . - Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì ? HSTL II Ghi nhớ : 1.Bài văn miêu tả đồ vật gồm ba phần mở bài ,thân bài ,kết luận . 2.Có thể mở bài trực tiếp hay gián tiếp ,kết bài mở rộng hay không mở rộng 3 Trong phần thân bài trước hết tả bao quát sau tả từng bộ phận.. - Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS nêu ghi nhớ Hoạt động 3 :Luyện tập Gọi đọc bài thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HS đọc bài thảo luận và ghi ra bảng phụ - Câu văn nào tả bao quát cái trống ?(Anh chàng trống .bảo vệ ) HSTL Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?( Mình trống ,ngang trống ,hai đầu trống ) HS quan sát và trả lời - Tìm những từ tả hình dáng âm thanh của cái trống ?( Hình dáng :tròn như cái chum .rất phẳng )( Âm thanh :tiếng trống hS được ghỉ ) HS nêu những từ tả âm thanh và tả hình dáng của trống GV chuyển ý : VD:Mở bài trực tiếp :Những ngày đầu cắp sách đến trường ,có một đò vật gây cho tôi ấn tượng nhất đó là chiếc trống trường . Kết bài mở rộng :Rồi đây ,chúng tôi sẽ xa mái trường tiểu học nhưng âm thanh thôi thúc ,rộn ràng của tiếng trống trường thuở ấu thơ vẫn vang vọng mãi trong tâm trí tôi. -Em hãy viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh . Gọi đọc bài NX HS tự viết vào vở HS đọc bài NX C.Củng cố dặn dò :2’ -Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì ? HS đọc phần ghi nhớ Toán Chia một tích cho một số I Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách chia một số cho một tích . Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý . Rèn kỹ năng làm toán cho HS. II Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :3’ Gọi HS chữa bài cũ NX 2HS lên bảng B. Dạy bài mới :33’ *Giới thiệu bài : *HD bài mới : a,Tính và so sánh giá trị của các biểu thức : ( 9 x15 ):3=135 :3 =45 9 x(15 :3)= 9 x5=45 (9:3 )x15 =3 x 15 =45 Vậy :(9 x15 ):3=9 x(15 :3 )=(9:3 )x 15 GV giới thiệu các biểu thức yêu cầu HS tính và so sánh Kết quả các biểu thức ntn : HS tính và so sánh Bằng nhau b, Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (7 x15 ):3 = 105 :3 =35 7 x(15 :3)=7 x5 =35 Vậy :(7 x15 ):3 =7 x(15 :3 ) GV yêu cầu HS tính và so sánh hai biểu thức HS tính và so sánh Hai bểu thức bằng nhau KL :Khi chia một tích hai thừa số cho một số ,ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết ),rồi nhân kết quả với thừa số kia . -Khi chia một tích cho một số ta làm ntn ? HS nêu KL Thực hành : Bài 1:Tính theo hai cách : a, (8 x23 ):4 =184 :4 =46 C2 (8 x23 ):4 =(8 :4 ) x23=2 x23 =46 b, (15 x24 ):6 =360 :6=60 C2 (15 x24 ):6= 15 x(24:6)=15 x4 =60 Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Gọi HS lên làm - NX Khi chia một tích cho một số ta ntn ? HS chữa bài NX HSTL Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện (25 x36 ) :9= 900 :9 =100 (25 x36 ):9 =25 x(36 :9 )=25 x4 =100 Gọi đọc yêu cầu bài 2 Nêu cách tính Gọi HS chữa bài HS đọc yêu cầu bài HS làm bài NX Bài 3 :Giải Số mét vải cửa hàng có là : 30 x5 =150 (m) Số mét vải hàng đã bán là : 150 :5 =30 (m) Đáp số :30 m C. Củng cố dặn dò : Gọi đọc đầu bài -Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ? Gọi HS chữa bài NX -Khi chia một tích cho một số ta làm ntn ? HS đọc đầu bài 3 Phân tích đề và chữa bài HS đọc KL Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I Mục tiêu : Sau bài học HS biết : Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai ,nuôi nhiều lợn gà vịt ,trồng nhiều rau xứ lạnh . -Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . - Đọc sách ,quan sát tranh ảnh để tìm các thông tin . - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB,trân trọng kết quả lao động của họ . II Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC :3’ - Nêu đặc điểm về nhà ở và làng xóm của người dân ở ĐBBB? HS TL _NX B.Dạy bài mới :33’ * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: 1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . Cho quan sát tranh và bản đồ Thảo luận trả lời câu hỏi -Tìm ba nguồn lực giúp ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?( +Đất phù sa màu mỡ +Nguồn nước dồi dào . +Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa ) GV KL HS đọc phần một ,quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi Quan sát cá hình trong SGK hãy kể các công việc sản xuất lúa gạo? H1 làm đất H6 gặt lúa H2 gieo mạ H7 tuốt lúa H3 nhổ mạ H 8 phơi khô H4 cấy lúa H5 chăm sóc HS quan sát tranh và kể Hoạt động 2: 2 .Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. Hoạt động 3 : 3Vùng trồng rau xứ lạnh. C .Củng cố dặn dò :2’ Cho thảo luận nhóm 4 làm bài ghi vào bảng nhóm - ĐBBB thường trồng những loại cây nào ? - Nuôi những con vật nào ? Cây trồng Vật nuôi Ngô khoai Lạc đỗ Cây ăn quả Trâu ,bò ,lợn Vịt ,gà đánh bắt cá Cho quan sát bảng số liệu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 20 0c? Đó là những tháng nào ? - Mùa đông ở ĐBBB kéo dài mấy tháng ?( 3->4 tháng ) - Vào mùa đông thích hợp trồng những laọi rau nào ?( Rau xứ lạnh ) - Kể tên các loại rau xứ lạnh ?( Bắp cải ,xu hào ,xà lách ,xúp lơ ) - Người dân ở ĐBBB phải có những biện pháp gì để cây trồng và vật nuôi phát triển tốt ?( Phủ xanh ruộng mạ ,che đậy chuồng trại ) - Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì? HS quan sát tranh ảnh và điền vào phiếu Các nhóm dán bảng NX HS quan sát và nêu Tháng 1,2,3,12 HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 14 I_Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 14 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 15. II_Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn thắc mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt CTMN . 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Thảo luận môn địa lý

File đính kèm:

  • docTuan14.doc
Giáo án liên quan