1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.2.Kĩ năng:
-HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
1.3.Thái độ:
-GD HS lòng yêu bộ môn
2.TRỌNG TM:
Vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa và định nghĩa để thưc hiện việc tính.
3.CHUẨN BỊ
3.1.GV: Bảng phụ.
3.2.HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4.TIẾN TRÌNH
4.1.Ổn định tổ chức v kiểm diện
6A 3 .
4.2.Kiểm tra miệng: ( Kết hợp với sửa bài tập cũ)
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài. Tiết 13
Tuần 5
LUYỆN TẬP
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS phân biệt cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.2.Kĩ năng:
-HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
1.3.Thái độ:
-GD HS lòng yêu bộ môn
2.TRỌNG TÂM:
Vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa và định nghĩa để thưc hiện việc tính.
3.CHUẨN BỊ
3.1.GV: Bảng phụ.
3.2.HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4.TIẾN TRÌNH
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A 3………………………………………………...
4.2.Kiểm tra miệng: ( Kết hợp với sửa bài tập cũ)
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@.Họat động 1: Sửa Bài Tập Cũ
-GV: HS1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
-Viết công thức tổng quát.
Aùp dụng tính
102=? ; 53 = ?
-HS2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát?
-Aùp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
33. 34 = ? ; 52. 57 =? ; 75.7 = ?
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên, đánh giá cho điểm.
@.Họat động 2: Bài tập mới
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:
Bài 61
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ( chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dạng luỹ thừa):
8, 16, 27, 60, 64, 90, 100 ?
Bài 62 tr. 28 SGK
GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.
GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chử số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa?
Dạng 2: Đúng, Sai:
Bài tập 63 tr. 28 SGK
Gv gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:
Bài 64
GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính.
23. 22. 24
102. 103. 105
x. x5
a3. a2. a5
Dạng 4: So sánh hai số:
Bài 65 tr. 29 SGK:
GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, sau đó các nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách làm của các nhóm.
Dạng 5: Toán nâng cao:
GV Treo bảng phụ có viết đề bài
GV gọi HS đọc đề.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
I.Sửa bài tập cũ:
Định nghĩa: SGK/26
102 = 10 . 10 = 100
53 = 5 . 5. 5 = 125
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am.an = a m+n ( m, n N*)
33. 34 = 3 3+4 = 37
52. 57 = 5 2+7 = 59
75.7 = 7 5+1 = 76
II.Bài tập mới:
Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa:
Bài 61 /sgk/28
8 = 23
16 = 42 = 24
27 = 33
64 = 82 = 43 = 26
81 = 92 = 34
100= 102
HS1:
102 = 100
103 = 1000
104 = 10000
105 = 100000
106 = 1000000
Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số .
Dạng 2: Đúng , Sai
Bài tập 63 /sgk/28
Câu
Đúng
Sai
23.22 = 26
23.22 = 25
54.5 = 54
x
x
x
Sai vì đã nhân hai số mũ.
Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ.
Sai vì không tính tổng số mũ.
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa:
Bài 64/Sgk/29
a. 23. 22. 24 = 2 3+2+4 = 29
102. 103. 105 = 10 2+3+5 = 1010
x. x5= x 1+5 = x6
a3. a2. a5 = a 3+2+5 = a10
Dạng 4: So sánh hai số:
Bài 65 tr. 29 SGK:
23 và 32
23 = 8 ; 32 = 9
=> 8 < 9 hay 23 <32
b. 24 và 42
24 = 16 ; 42 = 16
=> 24= 42
Dạng 5: Toán nâng cao:
Trong các số sau, những số nào bằng nhau? Số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất?
24; 34; 42; 43; 099; 1n ( n N)
Giải
24= 42 ( = 16)
990= 1n ( =1)
Số nhỏ nhất 099 = 0
Số lớn nhất 34 = 81
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài học kinh nghiệm
Muốn tính lũy thừa của 10 ta chỉ cần viết sau chữ số 1 các chữ số 0 đúng bằng với số mũ của nĩ và ngược lại
4.5.Hướng dẫn tự học ở nhà
a. Đối với bài học ở tiết này
Xem lại các bài tập đã giải
Hoc thuộc nội dung bài học kinh nghiệm
Bài tập : 62, 65c,d SGK/29
b. Đối với bài học ở tiết sau.
Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung
Phương pháp
Thiết bị + Đddh
.....................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 13(1).doc