Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 6 Trường tiểu học Vàm Láng 1

 A.Tập đọc:

Kĩ năng:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ .

Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm , đ nĩi thì phải cố làm cho được điều muốn nói . (Trả lời được các CH trong SGK )

-Thái độ:Đã nói điều gì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói.

 B.Kể chuyện :

Biết xắp xếp cc tranh (SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa

CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn

 cần luyện đọc.

 -Học sinh :Sách giáo khoa.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 6 Trường tiểu học Vàm Láng 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) -Thái độ:Trình bày sạch đẹp . CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Vở bài tập. - Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS : +Để tổ chức tốt cuộc họp phải chú ý những gì? +Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp. +Giới thiệu bài Trong giờ tập làm văn hôm nay các em sẽ viết đoạn văn ngắn nói về buổi đầu em đi học. 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Kể lại buổi đầu em đi học. +Mục tiêu: Kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình. +Cách tiến hành (10 phút ) -GV yêu cầu HS nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lời chân thật, có cái riêng.Không nhất thiết phải là ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc ngày đầu tiên cắp sách đến trường.GV gợi ý: +Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? -Thời tiết thế nào? -Ai dẫn em đến trường? -Phải xác định rõ nội dung cuộc họp và phải nắm được trình tự công việc trong cuộc họp. -Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS phát biểu. -Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? -Buổi học đã kết thúcnhư thế nào? -Cảm xúc của em về buổi học đó? -GV gọi 1 Hskhá giỏi kể mẫu. -Cả lớp và GV cùng nhận xét. -GV yêu cầu HS kể theo nhóm đôi. -1 vài HS thi kể trước lớp. *Hoạt động 1: Viết đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu em đi học. +Mục tiêu: Viết được 1 đoạn văn ngắn kể về buổi đầu em đi học. +Cách tiến hành (15 phút,VBT ) -GV yêu cầu HS viết lại 1 đoạn văn ngắn kể về buổi đầu em đi học từ 5 đế 7 câu. -GV nhắc HS viết lại chân thật , giản dị những điều vừa kể. -GV 5 đến 7 HS đọc bài của mình. -Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nhiệm ,bình chọn những bài viết tốt nhất. *Hoạt động nối tiếp :Củng cố – dặn dò (5 phút) -GV khem ngợi HS có bài viết hay. -GV nhận xét tiết học. -1 HS kể mẫu. -HS khác nhận xét. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đi học của mình. -Hsviết lại những điều vừa kể thành 1đoạn văn ngắn về buổi đầu đi học. -HS đọc bài của mình. Ôn luyện từ và câu So sánh – Dấu chấm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về câu trong tiếng việt. 2. Kỹ năng: Rèn HS viết câu đúng ngữ pháp. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng mẹ đẻ. II. Nội dung: Câu 1: Ngắt đọc sau thành 2 câu rồi viết lại cho đúng chính tả: HS tự làm bài: Chim gáy đậu trên cây thấy kiến bị nạn nó vội bay đi gắp một cành cây thả xuống dòng nước cứu kiến. - Chim gáy đậu trên cây thấy kiến bị nạn. - Nó vội bay đi gắp một cành cây thả xuống dòng nước cứu kiến. Câu 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu sau: HS làm bài: Quê hương là chùm khế ngọt. Quê hương là đường đi học. Quê hương là con diều biếc. Quê hương là còn đò nhỏ. Quê hương so sánh với chùm khế ngọt. Quê hương so sánh với đường đi học. Quê hương so sánh với con diều biếc. Quê hương so sánh với con đò nhỏ. - Nhận xét tiết học. Ôn Chính tả Bài tập làm văn I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn 4 trong bài“ Bài tập làm văn” . - Biết viết tên riêng người nước ngoài. Kỹ năng: Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung đoạn 4 trong bài “ Bài tập làm văn”. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: Cô – li – a, tròn xoe mắt, hôm sau Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. - Gv nhận xét, sửa chữa. Hs lắng nghe. 1- 2 Hs đọc đoạn viết. Cô – li – a.. Viết hoa.. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Nhận xét tiết học. Ôn Tập đọc Ngày khai trường I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui sướng của Hs trong ngày khai trường. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : tay bắt mặt mừng, gióng giả. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thích ngày khai trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Bài tập làm văn. - GV kiểm tra 4 Hs kể 4 đoạn trong câu chuyện Bài tập làm văn. + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế naò? + Vì sao Cô – li –a thấy khó viết bài tập làm văn? + Thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ. Gv đọc bài thơ. Giọng hồn nhiên, vui tươi, diễn tả niềm vui hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày khai trường. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ. - Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: tay bắt mặt mừng, gióng giả. - Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi: + Ngày khai trường có gì vui? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3, 4 khổ thơ cuối: + Ngày khai trường có gì mới lạ? - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luậm câu hỏi: + Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em? - Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: . Tiếng trống giục em vào lớp. . Tiếng trống nói với em năm học đã đến.. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp. - Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ. - Gv mời 5 Hs đại diện 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. - Gv nhận xét đội thắng cuộc. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc từng dòng thơ. Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với những từ. Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Một Hs đọc khổ 1: Hs được gặp nhau, mặc quần áo mới, gặp thầy cô …… Hs đọc khổ 3, 4. Trong ngày khai trường bạn nào cũng lớn lên, các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay như reo. Hs thảo luận. Đại diện hai nhóm phát biểu. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ. 5 Hs đọc 5 khổ thơ. Hs nhận xét. Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài:Nhớ lại buổi đầu đi học. Nhận xét bài cũ. ÔN CHÍNH TẢ BÀI : Nhớ lại buổi đầu đi học I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: cho HS chép lại chính xác đoạn 2 trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học Kĩ năng: rèn cho hs viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn, biết cách trình bày 1 đoạn văn. Thái độ: giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn HS cần chép. HS: SGK, vở III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: hướng dẫn HS viết chính tả GV đọc 2 trong bài Nhớ lại buổi đầu đi học trong sách giáo khoa GVHD học sinh nhận xét Đoạn văn viết từ bài nào ? Tên bài viết ở vị trí nào ? Đoạn văn có mấy câu ? Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? GV cho HS nêu và phân tích từ khó viết. - - Giáo viên đọc GV yêu cầu HS viết bài vào vở. HĐ2: Chấm bài – sửa bài (5’) Chấm, chữa bài - Nhận xét - 2 hoặc 3học sinh đọc lại đoạn văn Nhớ lại buổi đầu đi học - Viết giữa trang vở - 2 câu - Cuối câu có dấu chấm - Viết hoa . - HS viết từ khó viết vào bảng con. HS nêu miệng tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề HS nộp vở HS sửa bài

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 6.doc
Giáo án liên quan